NDT
(UPCOM)
Tổng CTCP Dệt May Nam Định
Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định (NDT) có tiền thân là Nhà máy Sợi Nam Định do một người Pháp thành lập vào năm 1889. Tổng Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sợi, vải, các sản phẩm hàng may sẵn, quần áo các loại. NDT chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2007. Là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX), NDT đã phát triển được chuỗi sản xuất sợi - dệt - nhuộm - may khép kín và được tạo các điều kiện thuận lợi để tham gia vào chuỗi cung ứng các sản phẩm dệt may của Tập đoàn. NDT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 09/2018.
NDT
NDT
Tổng CTCP Dệt May Nam Định
5,200
-100
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu NDT
Vị thế công ty
Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định (NDT) có tiền thân là Nhà máy Sợi Nam Định do một người Pháp thành lập vào năm 1889. Tổng Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sợi, vải, các sản phẩm hàng may sẵn, quần áo các loại. NDT chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2007. Là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX), NDT đã phát triển được chuỗi sản xuất sợi - dệt - nhuộm - may khép kín và được tạo các điều kiện thuận lợi để tham gia vào chuỗi cung ứng các sản phẩm dệt may của Tập đoàn. NDT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 09/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may (sợi, vải, thiết bị, máy móc, hóa chất);
- Cung cấp các dịch vụ phục vụ ngành công nghiệp dệt may;
- Đầu tư tài chính, chủ yếu đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết và các công ty khác trong ngành dệt may;
- Đào tạo dạy nghề;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tập trung phát triền ngành kinh doanh chính là sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may;
- Nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị gia tăng trong các sản phẩm dệt may;
- Phát triển dịch vụ công nghiệp phụ trợ, đa dạng hóa các dịch vụ ngành dệt may;
- Mở rộng, phát triển thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa; tăng dần tỷ trọng sản xuất FOB, từng bước chuyển đổi sang phương thức ODM;
- Trở thành một trong các nhà cung cấp sản phẩm dệt may - thời trang, dịch vụ, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp dệt may, có thương hiệu mạnh trong nước và quốc tế;
Rủi ro kinh doanh
- Sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong lĩnh vực dệt may cũng tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt, tạo ra những thay đổi nhanh chóng về phương thức sản xuất và cung ứng sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư máy móc thiết bị, áp dụng các công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh và tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu.
- Để tận dụng lợi thế của hiệp định CPTPP, các nhà đầu tư nước ngoài đã đổ lượng lớn vốn FDI vào thị trường dệt may Việt Nam. Sự gia tăng về số lượng lớn doanh nghiệp FDI có quy mô lớn dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành công nghiệp này.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của NDT
Lịch sử giá
% 7D
5.45%
% 1M
16.13%
% YTD
22.39%
% 1Y
25.71%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
2,650
Beta 5 năm
1.45
Định giá
P/E (TTM)
-0.77
P/B (FQ)
0.95
EV/EBITDA
106.52
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
24/08/2022
24/08/2022
09/05/2019
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Tổng Công ty Cổ phần Dệt may Nam Định (NDT) có tiền thân là Nhà máy Sợi Nam Định do một người Pháp thành lập vào năm 1889. Tổng Công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh sợi, vải, các sản phẩm hàng may sẵn, quần áo các loại. NDT chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2007. Là đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (VINATEX), NDT đã phát triển được chuỗi sản xuất sợi - dệt - nhuộm - may khép kín và được tạo các điều kiện thuận lợi để tham gia vào chuỗi cung ứng các sản phẩm dệt may của Tập đoàn. NDT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 09/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may (sợi, vải, thiết bị, máy móc, hóa chất);
- Cung cấp các dịch vụ phục vụ ngành công nghiệp dệt may;
- Đầu tư tài chính, chủ yếu đầu tư vào các công ty con, công ty liên kết và các công ty khác trong ngành dệt may;
- Đào tạo dạy nghề;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tập trung phát triền ngành kinh doanh chính là sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may;
- Nâng cao chất lượng sản phẩm và giá trị gia tăng trong các sản phẩm dệt may;
- Phát triển dịch vụ công nghiệp phụ trợ, đa dạng hóa các dịch vụ ngành dệt may;
- Mở rộng, phát triển thị trường xuất khẩu và thị trường nội địa; tăng dần tỷ trọng sản xuất FOB, từng bước chuyển đổi sang phương thức ODM;
- Trở thành một trong các nhà cung cấp sản phẩm dệt may - thời trang, dịch vụ, sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ngành công nghiệp dệt may, có thương hiệu mạnh trong nước và quốc tế;
Rủi ro kinh doanh
- Sự tiến bộ của khoa học công nghệ trong lĩnh vực dệt may cũng tạo ra áp lực cạnh tranh gay gắt, tạo ra những thay đổi nhanh chóng về phương thức sản xuất và cung ứng sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư máy móc thiết bị, áp dụng các công nghệ tiên tiến để nâng cao năng lực cạnh tranh và tham gia vào chuỗi cung ứng dệt may toàn cầu.
- Để tận dụng lợi thế của hiệp định CPTPP, các nhà đầu tư nước ngoài đã đổ lượng lớn vốn FDI vào thị trường dệt may Việt Nam. Sự gia tăng về số lượng lớn doanh nghiệp FDI có quy mô lớn dẫn đến sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành công nghiệp này.