TJC
(HNX)
CTCP Dịch vụ Vận tải và Thương mại
Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại (TJC) tiền thân là Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải hàng hóa và Hành khách trực thuộc Công ty Vận tải Biển III (thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam). Năm 2000, Công ty chuyển đổi mô hình kinh doanh hoạt động là C chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. TJC hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển quốc tế, với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là khai thác vận tải biển và thực hiện các dịch vụ hàng hải cho các khách hàng trong và ngoài nước. Công ty chuyên trở xi măng cho Chinfon, Nghi Sơn, Phúc Sơn; sắt thép cho Việt Úc, Việt Nhật, Việt Ý, Hòa Phát; Nông sản (Tổng công ty lương thực Miền Nam, LG International Pte, Singapore, Chayaporn Rice Co., Thailand), than đá (Thailand Anthracite Coal Co., Ltd) thạch cao (McCoy Thailand), sắt thép (Lee Metal Group Singapore, Arcelor International Pte, Singapore) phân bón (Mekatrade Asia Pte Ltd, MITCO Petronas Malaysia). Hiện tại Công ty đang sở hữu 2 tầu chở hàng khô với tổng trọng tải 16.615 DWT. Ngày 17/12/2007, TJC chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).
TJC
TJC
CTCP Dịch vụ Vận tải và Thương mại
19,000
-800
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu TJC
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại (TJC) tiền thân là Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải hàng hóa và Hành khách trực thuộc Công ty Vận tải Biển III (thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam). Năm 2000, Công ty chuyển đổi mô hình kinh doanh hoạt động là C chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. TJC hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển quốc tế, với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là khai thác vận tải biển và thực hiện các dịch vụ hàng hải cho các khách hàng trong và ngoài nước. Công ty chuyên trở xi măng cho Chinfon, Nghi Sơn, Phúc Sơn; sắt thép cho Việt Úc, Việt Nhật, Việt Ý, Hòa Phát; Nông sản (Tổng công ty lương thực Miền Nam, LG International Pte, Singapore, Chayaporn Rice Co., Thailand), than đá (Thailand Anthracite Coal Co., Ltd) thạch cao (McCoy Thailand), sắt thép (Lee Metal Group Singapore, Arcelor International Pte, Singapore) phân bón (Mekatrade Asia Pte Ltd, MITCO Petronas Malaysia). Hiện tại Công ty đang sở hữu 2 tầu chở hàng khô với tổng trọng tải 16.615 DWT. Ngày 17/12/2007, TJC chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).
Sản phẩm dịch vụ chính
- Dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách trong và ngoài nước.
- Dịch vụ đại lý: tàu biển, liên hiệp vận chuyển, giao nhận hàng hóa, môi giới và cung ứng tàu biển.
- Dịch vụ sửa chữa tàu biển.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo GCN ĐKKD của Công ty.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Phát triển thành doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải có trình độ và năng lực cạnh tranh quốc tế, cung cấp các dịch vụ vận tải biển và giao nhận hàng hóa có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nước, trong đó kinh doanh vận tải biển là chủ lực.
- Đầu tư phát triển phương tiện vận tải biển, trẻ hóa đội tàu thông qua phương thức đặt đóng mới và mua tàu biển qua sử dụng nhằm nâng tổng trọng tải đội tàu lên 50.000 - 55.000 DWT
- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ hàng hải và vận tải, tiến tới xây dựng mô hình kinh doanh dịch vụ khép kín vận tải biển, vận tải bộ, bốc xếp, giao nhận hàng hoá.
- Nghiên cứu mở rộng hoạt động sang lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ các nhà máy sản xuất xi măng trong và ngoài nước.
Rủi ro kinh doanh
- Do đặc thù ngành nghề kinh doanh cước phí, giao dịch mua sắm, đổi mới phương tiện thiết bị chuyên dùng bằng ngoại tệ nên công ty thường xuyên phải đối mặt với rủi ro biến động tỷ giá.
- Công ty hiện đang sử dụng nguồn vốn vay dài hạn từ Ngân hàng bằng đồng USD với lãi suất thả nổi. Vì vậy, nếu lãi suất tăng cao sẽ gây áp lực cho Công ty.
- Trong ngành vận tải biển chỉ cần những sơ suất, thiếu sót hoặc lỗi của thuyền viên hoặc nhân viên điều hành có thể dẫn đến phát sinh trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba.
- Thị trường giao nhận vận chuyển hàng hóa và dịch vụ hàng hải Việt Nam đang diễn ra sự cạnh tranh do việc gia tăng về số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của TJC
Lịch sử giá
% 7D
4.52%
% 1M
11.76%
% YTD
29.43%
% 1Y
59.22%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
250
Beta 5 năm
0.27
Định giá
P/E (TTM)
3.65
P/B (FQ)
0.93
EV/EBITDA
1.44
Tỷ suất cổ tức
4.74%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
08/05/2024
25/05/2023
18/05/2022
27/03/2018
26/08/2016
25/12/2015
06/05/2015
02/03/2015
Thưởng bằng Cổ phiếu, tỷ lệ 5:1
25/08/2011
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Dịch vụ Vận tải và Thương mại (TJC) tiền thân là Xí nghiệp Dịch vụ Vận tải hàng hóa và Hành khách trực thuộc Công ty Vận tải Biển III (thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam). Năm 2000, Công ty chuyển đổi mô hình kinh doanh hoạt động là C chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. TJC hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển quốc tế, với lĩnh vực kinh doanh chủ yếu là khai thác vận tải biển và thực hiện các dịch vụ hàng hải cho các khách hàng trong và ngoài nước. Công ty chuyên trở xi măng cho Chinfon, Nghi Sơn, Phúc Sơn; sắt thép cho Việt Úc, Việt Nhật, Việt Ý, Hòa Phát; Nông sản (Tổng công ty lương thực Miền Nam, LG International Pte, Singapore, Chayaporn Rice Co., Thailand), than đá (Thailand Anthracite Coal Co., Ltd) thạch cao (McCoy Thailand), sắt thép (Lee Metal Group Singapore, Arcelor International Pte, Singapore) phân bón (Mekatrade Asia Pte Ltd, MITCO Petronas Malaysia). Hiện tại Công ty đang sở hữu 2 tầu chở hàng khô với tổng trọng tải 16.615 DWT. Ngày 17/12/2007, TJC chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).
Sản phẩm dịch vụ chính
- Dịch vụ vận tải hàng hóa và hành khách trong và ngoài nước.
- Dịch vụ đại lý: tàu biển, liên hiệp vận chuyển, giao nhận hàng hóa, môi giới và cung ứng tàu biển.
- Dịch vụ sửa chữa tàu biển.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu.
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo GCN ĐKKD của Công ty.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Phát triển thành doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực hàng hải có trình độ và năng lực cạnh tranh quốc tế, cung cấp các dịch vụ vận tải biển và giao nhận hàng hóa có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nước, trong đó kinh doanh vận tải biển là chủ lực.
- Đầu tư phát triển phương tiện vận tải biển, trẻ hóa đội tàu thông qua phương thức đặt đóng mới và mua tàu biển qua sử dụng nhằm nâng tổng trọng tải đội tàu lên 50.000 - 55.000 DWT
- Đa dạng hóa các loại hình dịch vụ hàng hải và vận tải, tiến tới xây dựng mô hình kinh doanh dịch vụ khép kín vận tải biển, vận tải bộ, bốc xếp, giao nhận hàng hoá.
- Nghiên cứu mở rộng hoạt động sang lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ các nhà máy sản xuất xi măng trong và ngoài nước.
Rủi ro kinh doanh
- Do đặc thù ngành nghề kinh doanh cước phí, giao dịch mua sắm, đổi mới phương tiện thiết bị chuyên dùng bằng ngoại tệ nên công ty thường xuyên phải đối mặt với rủi ro biến động tỷ giá.
- Công ty hiện đang sử dụng nguồn vốn vay dài hạn từ Ngân hàng bằng đồng USD với lãi suất thả nổi. Vì vậy, nếu lãi suất tăng cao sẽ gây áp lực cho Công ty.
- Trong ngành vận tải biển chỉ cần những sơ suất, thiếu sót hoặc lỗi của thuyền viên hoặc nhân viên điều hành có thể dẫn đến phát sinh trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba.
- Thị trường giao nhận vận chuyển hàng hóa và dịch vụ hàng hải Việt Nam đang diễn ra sự cạnh tranh do việc gia tăng về số lượng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.