GVT
(UPCOM)
Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì
Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì (GVT) có tiền thân là Nhà máy Giấy Việt Trì, được khởi công xây dựng vào tháng 12/1958. GVT hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bột giấy và giấy. Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần vào năm 2008. GVT hiện đang quản lý và vận hành Nhà máy Giấy Việt Trì với tổng công suất 80.000 tấn/năm. GVT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 01/2017.
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu GVT
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì (GVT) có tiền thân là Nhà máy Giấy Việt Trì, được khởi công xây dựng vào tháng 12/1958. GVT hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bột giấy và giấy. Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần vào năm 2008. GVT hiện đang quản lý và vận hành Nhà máy Giấy Việt Trì với tổng công suất 80.000 tấn/năm. GVT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 01/2017.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất và kinh doanh bột giấy và giấy;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu bột giấy, giấy, vật tư, hóa chất và thiết bị phục vụ ngành giấy;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Quản lý chặt quy trình công nghệ và chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh cho tất cả các sản phẩm;
- Nâng cao chất lượng sản phẩm và tích cực tìm kiếm thêm đơn hàng cho dây chuyền giấy bao bì công nghiệp;
- Củng cố và xây dựng mạng lưới tiêu thụ tập trung ở các khu vực chính là Hà Nội, Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận;
- Đầu tư mới dây chuyền giấy KRL nâng công suất toàn công ty lên 150.000 tấn vào năm tiếp theo, đầu tư lò hơi... Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường mới.
Rủi ro kinh doanh
- Ngành công nghiệp giấy trong nước phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
- Các doanh nghiệp giấy Việt Nam đa phần là doanh nghiệp nhỏ và có dây chuyền sản xuất lạc hậu, do đó chất lượng giấy không thể đạt như các nước khác, kể cả các nước trong khối ASEAN.
- Việc ký kết thành lập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào cuối năm nay và đến năm 2018, thuế suất nhập khẩu các mặt hàng giấy và các sản phẩm từ giấy về 0%. Điều này sẽ gây ra sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành giấy do có đến 50% lượng giấy của Việt Nam được nhập khẩu từ ASEAN.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của GVT
Lịch sử giá
% 7D
0.000%
% 1M
0.000%
% YTD
14.74%
% 1Y
7.09%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
940
Beta 5 năm
0.9
Định giá
P/E (TTM)
44.46
P/B (FQ)
9.75
EV/EBITDA
11.26
Tỷ suất cổ tức
4.62%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
04/07/2024
29/06/2023
30/05/2022
03/06/2021
17/06/2020
21/05/2019
17/04/2018
19/07/2017
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Giấy Việt Trì (GVT) có tiền thân là Nhà máy Giấy Việt Trì, được khởi công xây dựng vào tháng 12/1958. GVT hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bột giấy và giấy. Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần vào năm 2008. GVT hiện đang quản lý và vận hành Nhà máy Giấy Việt Trì với tổng công suất 80.000 tấn/năm. GVT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 01/2017.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất và kinh doanh bột giấy và giấy;
- Kinh doanh xuất nhập khẩu bột giấy, giấy, vật tư, hóa chất và thiết bị phục vụ ngành giấy;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Quản lý chặt quy trình công nghệ và chất lượng sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh cho tất cả các sản phẩm;
- Nâng cao chất lượng sản phẩm và tích cực tìm kiếm thêm đơn hàng cho dây chuyền giấy bao bì công nghiệp;
- Củng cố và xây dựng mạng lưới tiêu thụ tập trung ở các khu vực chính là Hà Nội, Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận;
- Đầu tư mới dây chuyền giấy KRL nâng công suất toàn công ty lên 150.000 tấn vào năm tiếp theo, đầu tư lò hơi... Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường mới.
Rủi ro kinh doanh
- Ngành công nghiệp giấy trong nước phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
- Các doanh nghiệp giấy Việt Nam đa phần là doanh nghiệp nhỏ và có dây chuyền sản xuất lạc hậu, do đó chất lượng giấy không thể đạt như các nước khác, kể cả các nước trong khối ASEAN.
- Việc ký kết thành lập Cộng đồng kinh tế chung ASEAN (AEC) vào cuối năm nay và đến năm 2018, thuế suất nhập khẩu các mặt hàng giấy và các sản phẩm từ giấy về 0%. Điều này sẽ gây ra sự cạnh tranh khốc liệt trong ngành giấy do có đến 50% lượng giấy của Việt Nam được nhập khẩu từ ASEAN.