HAD
(HNX)
CTCP Bia Hà Nội
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD) có tiền thân là Xí nghiệp Chế biến Mỳ sợi được thành lập vào năm 1972. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bia. Từ năm 2003, HAD chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Công ty hiện quản lý vận hành Nhà máy Bia Hà Nội - Hải Dương với công suất 50 triệu lít bia các loại/năm. Các sản phẩm bia hơi Hải Dương, bia chai Hải Dương và bia Hà Nội đã chiếm lĩnh thị trường bia Hải Dương và các tỉnh lân cận. HAD được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) từ năm 2009.
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu HAD
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD) có tiền thân là Xí nghiệp Chế biến Mỳ sợi được thành lập vào năm 1972. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bia. Từ năm 2003, HAD chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Công ty hiện quản lý vận hành Nhà máy Bia Hà Nội - Hải Dương với công suất 50 triệu lít bia các loại/năm. Các sản phẩm bia hơi Hải Dương, bia chai Hải Dương và bia Hà Nội đã chiếm lĩnh thị trường bia Hải Dương và các tỉnh lân cận. HAD được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) từ năm 2009.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Kinh doanh bia, rượu, nước uống không cồn và các sản phẩm công nghiệp dịch vụ khác.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm;
- Tiếp tục đầu tư vào công nghệ và trang thiết bị đảm bảo sản lượng bia hàng năm là 50 triệu lít.
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về thị trường: Việc Việt Nam gia nhập các khối kinh tế trong khu vực và quốc tế, các hiệp định thương mại, bảo hộ thuế suất giảm dần khiến cho thị trường sắp tới sẽ có nhiều đối thủ nước ngoài nhảy vào và sự cạnh tranh sẽ càng trở nên căng thẳng và khốc liệt.
- Thị trường tiêu thụ hạn hẹp, trong quy mô tỉnh Hải Dương là chủ yếu.
- Hệ thống phân phối sản phẩm tại các thị trường mới chưa bền vững, rủi ro cao.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của HAD
Lịch sử giá
% 7D
0.000%
% 1M
17.86%
% YTD
1.33%
% 1Y
1.49%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
620
Beta 5 năm
0.43
Định giá
P/E (TTM)
9
P/B (FQ)
0.87
EV/EBITDA
3.78
Tỷ suất cổ tức
7.27%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
04/09/2024
12/09/2023
26/08/2022
15/07/2021
10/09/2020
06/12/2019
10/09/2019
07/06/2019
20/09/2018
17/05/2018
01/11/2017
12/05/2017
16/11/2016
18/05/2016
27/11/2015
14/05/2015
29/12/2014
22/05/2014
22/11/2013
23/05/2013
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương (HAD) có tiền thân là Xí nghiệp Chế biến Mỳ sợi được thành lập vào năm 1972. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bia. Từ năm 2003, HAD chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Công ty hiện quản lý vận hành Nhà máy Bia Hà Nội - Hải Dương với công suất 50 triệu lít bia các loại/năm. Các sản phẩm bia hơi Hải Dương, bia chai Hải Dương và bia Hà Nội đã chiếm lĩnh thị trường bia Hải Dương và các tỉnh lân cận. HAD được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) từ năm 2009.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Kinh doanh bia, rượu, nước uống không cồn và các sản phẩm công nghiệp dịch vụ khác.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm;
- Tiếp tục đầu tư vào công nghệ và trang thiết bị đảm bảo sản lượng bia hàng năm là 50 triệu lít.
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về thị trường: Việc Việt Nam gia nhập các khối kinh tế trong khu vực và quốc tế, các hiệp định thương mại, bảo hộ thuế suất giảm dần khiến cho thị trường sắp tới sẽ có nhiều đối thủ nước ngoài nhảy vào và sự cạnh tranh sẽ càng trở nên căng thẳng và khốc liệt.
- Thị trường tiêu thụ hạn hẹp, trong quy mô tỉnh Hải Dương là chủ yếu.
- Hệ thống phân phối sản phẩm tại các thị trường mới chưa bền vững, rủi ro cao.