HTM
(UPCOM)
Cổ phiếu thuộc diện bị cảnh báo
Tổng công ty Thương mại Hà Nội
Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (HTM) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập vào năm 2004 theo Quyết định số 125/2004/QD-UBND của UBND Thành phố Hà Nội. Tổng Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa và đầu tư phát triển hạ tầng thương mại. Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty được duy trì và mở rộng tới trên 70 nước và khu vực trên thế giới. Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại nội địa, TCT đã tập trung phát triển hệ thống Siêu thị, cửa hàng tiện ích mang thương hiệu HaproMart, hệ thống thực phẩm an toàn HaproFood, hệ thống cửa hàng chuyên doanh các loại mang thương hiệu con, thương hiệu nhánh khác nhau. HTM được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 05/2018.
Định giá
Không hấp dẫnHTM
HTM
Cổ phiếu thuộc diện bị cảnh báo
Tổng công ty Thương mại Hà Nội
9,500
-200
2.06%
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu HTM
Vị thế công ty
Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (HTM) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập vào năm 2004 theo Quyết định số 125/2004/QD-UBND của UBND Thành phố Hà Nội. Tổng Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa và đầu tư phát triển hạ tầng thương mại. Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty được duy trì và mở rộng tới trên 70 nước và khu vực trên thế giới. Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại nội địa, TCT đã tập trung phát triển hệ thống Siêu thị, cửa hàng tiện ích mang thương hiệu HaproMart, hệ thống thực phẩm an toàn HaproFood, hệ thống cửa hàng chuyên doanh các loại mang thương hiệu con, thương hiệu nhánh khác nhau. HTM được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 05/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Xuất khẩu: nông sản, thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng hoá tiêu dùng;
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng;
- Phân phối, bán lẻ: với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích và chuyên doanh;
- Cung ứng các dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận;
- Sản xuất, chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, may mặc;
- Đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tập trung phát triển đẩy mạnh và nâng cao kim ngạch xuất khẩu trong toàn Tổng công ty; phấn đấu đến năm 2020, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu chiếm 80% tổng doanh thu của Tổng công ty. Đưa thương hiệu xuất khẩu Hapro trở thành thương hiệu quốc tế hàng đầu tại khu vực, bao trùm mọi hoạt động của Tổng công ty;
- Xây dựng thành công 05 mặt hàng xuất khẩu nằm trong 05 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu của cả nước gồm: Gạo; Hạt tiêu; Hạt điều; Cà phê; Thủ công mỹ nghệ;
- Tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả của hệ thống thương mại nội địa theo phương châm: Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ và sự khác biệt, ưu tiên tối đa cho hàng hóa dịch vụ mang thương hiệu Hapro và Việt Nam vào hệ thống kinh doanh;
- Đẩy mạnh phát triển các cơ sở vệ tinh, tăng cường khả năng phát triển nguồn hàng trong và ngoài nước, tạo kênh hàng hóa đa chiều gắn với thương hiệu Hapro phục vụ tối đa cho nhu cầu xuất khẩu và thị trường trong nước, đặc biệt là: Hoa quả tươi, gạo, nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ, công nghệ phẩm, thủy hải sản chế biến, công nghiệp tiêu dùng,…
- Đạt tới mô hình Tổng công ty có tính gọn nhẹ tối đa, linh hoạt, hiện đại và chuyên môn hóa cao; cả về công nghệ quản lý, điều kiện phương tiện làm việc và chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Rủi ro kinh doanh
- Các thị trường xuất khẩu truyền thống và chủ lực của TCT như EU, Mỹ, Đông Âu, Đông Nam Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,…chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế; Hàng hoá của Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt hơn với hàng hoá cùng chủng loại của các nước Châu Á; Tác động của cuộc khoảng tài chính kéo theo rủi ro rất lớn về thanh toán tiền hàng XK...; Qui mô nhỏ lẻ, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa hiện đại của các đơn vị sản xuất, chế biến hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ XK dẫn đến việc dễ xảy ra tình trạng thiếu nguồn hàng, khó có khả năng đáp ứng đơn hàng lớn.
- Tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng gian lận thương mại có chiều hướng gia tăng và diễn ra ngày càng tinh vi đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất có uy tín, có trách nhiệm với người tiêu dùng; đồng thời những hành vi gian lận đó còn trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, làm mất lòng tin của người tiêu dùng đối với các sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất trong nước.
- Thị trường nội địa diễn ra sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Sự tham gia hoạt động của các Tập đoàn bán lẻ nước ngoài tại thị trường Việt Nam ngày càng tạo ra sức ép, cạnh tranh cao đối với các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Tổng công ty Thương mại Hà Nội.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Xem tất cả
Bạn đánh giá thế nào về cổ phiếu HTM? Hãy ghi lại để đánh giá lại về sau nhé.
Chi tiết khớp lệnh
Thời gian
Khối lượng
Giá
%
M/B
Tài chính của HTM
Lịch sử giá
% 7D
1.01%
% 1M
2.97%
% YTD
24.62%
% 1Y
2.97%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
1,800
Beta 5 năm
0.61
Định giá
P/E (TTM)
-107.48
P/B (FQ)
0.98
EV/EBITDA
34.92
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
9,300
10,600
24h
Vốn hóa
2,155TP/E
-107.48P/B
0.98EV/EBITDA
34.92Khối lượng giao dịch
6,700Số lượng cổ phiếu lưu hành
219,958,600Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
13/08/2020
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Tổng Công ty Thương mại Hà Nội (HTM) là doanh nghiệp nhà nước được thành lập vào năm 2004 theo Quyết định số 125/2004/QD-UBND của UBND Thành phố Hà Nội. Tổng Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, thương mại nội địa và đầu tư phát triển hạ tầng thương mại. Thị trường xuất khẩu của Tổng công ty được duy trì và mở rộng tới trên 70 nước và khu vực trên thế giới. Trong lĩnh vực kinh doanh thương mại nội địa, TCT đã tập trung phát triển hệ thống Siêu thị, cửa hàng tiện ích mang thương hiệu HaproMart, hệ thống thực phẩm an toàn HaproFood, hệ thống cửa hàng chuyên doanh các loại mang thương hiệu con, thương hiệu nhánh khác nhau. HTM được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 05/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Xuất khẩu: nông sản, thực phẩm chế biến, đồ uống, hàng may mặc, hàng thủ công mỹ nghệ và hàng hoá tiêu dùng;
- Nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu và hàng tiêu dùng;
- Phân phối, bán lẻ: với hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích và chuyên doanh;
- Cung ứng các dịch vụ: nhà hàng ăn uống, du lịch lữ hành, kho vận;
- Sản xuất, chế biến: hàng thực phẩm, gia vị, đồ uống, thủ công mỹ nghệ, may mặc;
- Đầu tư phát triển hạ tầng thương mại, dịch vụ;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tập trung phát triển đẩy mạnh và nâng cao kim ngạch xuất khẩu trong toàn Tổng công ty; phấn đấu đến năm 2020, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu chiếm 80% tổng doanh thu của Tổng công ty. Đưa thương hiệu xuất khẩu Hapro trở thành thương hiệu quốc tế hàng đầu tại khu vực, bao trùm mọi hoạt động của Tổng công ty;
- Xây dựng thành công 05 mặt hàng xuất khẩu nằm trong 05 doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu của cả nước gồm: Gạo; Hạt tiêu; Hạt điều; Cà phê; Thủ công mỹ nghệ;
- Tiếp tục duy trì và nâng cao hiệu quả của hệ thống thương mại nội địa theo phương châm: Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng chất lượng dịch vụ và sự khác biệt, ưu tiên tối đa cho hàng hóa dịch vụ mang thương hiệu Hapro và Việt Nam vào hệ thống kinh doanh;
- Đẩy mạnh phát triển các cơ sở vệ tinh, tăng cường khả năng phát triển nguồn hàng trong và ngoài nước, tạo kênh hàng hóa đa chiều gắn với thương hiệu Hapro phục vụ tối đa cho nhu cầu xuất khẩu và thị trường trong nước, đặc biệt là: Hoa quả tươi, gạo, nông lâm sản, thủ công mỹ nghệ, công nghệ phẩm, thủy hải sản chế biến, công nghiệp tiêu dùng,…
- Đạt tới mô hình Tổng công ty có tính gọn nhẹ tối đa, linh hoạt, hiện đại và chuyên môn hóa cao; cả về công nghệ quản lý, điều kiện phương tiện làm việc và chính sách phát triển nguồn nhân lực.
Rủi ro kinh doanh
- Các thị trường xuất khẩu truyền thống và chủ lực của TCT như EU, Mỹ, Đông Âu, Đông Nam Á, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,…chịu ảnh hưởng nặng nề của suy thoái kinh tế; Hàng hoá của Việt Nam phải cạnh tranh quyết liệt hơn với hàng hoá cùng chủng loại của các nước Châu Á; Tác động của cuộc khoảng tài chính kéo theo rủi ro rất lớn về thanh toán tiền hàng XK...; Qui mô nhỏ lẻ, cơ sở vật chất kỹ thuật chưa hiện đại của các đơn vị sản xuất, chế biến hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ XK dẫn đến việc dễ xảy ra tình trạng thiếu nguồn hàng, khó có khả năng đáp ứng đơn hàng lớn.
- Tình trạng sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng, hàng gian lận thương mại có chiều hướng gia tăng và diễn ra ngày càng tinh vi đã gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị sản xuất có uy tín, có trách nhiệm với người tiêu dùng; đồng thời những hành vi gian lận đó còn trực tiếp ảnh hưởng đến quyền lợi của người tiêu dùng, làm mất lòng tin của người tiêu dùng đối với các sản phẩm, doanh nghiệp sản xuất trong nước.
- Thị trường nội địa diễn ra sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Sự tham gia hoạt động của các Tập đoàn bán lẻ nước ngoài tại thị trường Việt Nam ngày càng tạo ra sức ép, cạnh tranh cao đối với các doanh nghiệp trong nước, trong đó có Tổng công ty Thương mại Hà Nội.
Tài chính của HTM
Lịch sử giá
% 7D
1.01%
% 1M
2.97%
% YTD
24.62%
% 1Y
2.97%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên1,800
Beta 5 năm0.61
Định giá
P/E (TTM)-107.48
P/B (FQ)0.98
EV/EBITDA34.92
Tỷ suất cổ tức-
Giá trị nội tại
Tin công ty
HTM: Báo cáo tài chính quý 3/2024 (công ty mẹ)
1 tháng trước
HTM: Báo cáo tài chính quý 3/2024
1 tháng trước
HTM: Nghị quyết Hội đồng quản trị
1 tháng trước
HTM: Nghị quyết Hội đồng quản trị
1 tháng trước
HTM: Nghị quyết Hội đồng quản trị
1 tháng trước
HTM: Báo cáo tài chính bán niên năm 2024 (công ty mẹ)
3 tháng trước
HTM: Báo cáo tài chính bán niên năm 2024
3 tháng trước
HTM: Nghị quyết Hội đồng quản trị
3 tháng trước
HTM: Báo cáo tài chính quý 2/2024 (công ty mẹ)
4 tháng trước
Có thể bạn sẽ quan tâm
42,350
-650
1.50%
Vốn hóa
9,197T
Khối lượng giao dịch
2,201,200
P/E
23.41
179,600
-200
0.10%
Vốn hóa
24,469T
Khối lượng giao dịch
393,400
P/E
231.85
25,150
-250
1.00%
Vốn hóa
2,684T
Khối lượng giao dịch
359,400
P/E
19.72
93,600
-400
0.40%
Vốn hóa
31,627T
Khối lượng giao dịch
346,700
P/E
15.7