L43
(UPCOM)
CTCP Lilama 45.3
Công ty Cổ phần Lilama 45.3 (L43), tiền thân là Xí nghiệp Lắp mắy 45-3 thuộc Tổng Công ty lắp máy Việt Nam, được thành lập năm 1992. Năm 2006 công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xây dựng công trình, lắp đặt và gia công, chế tạo sửa chữa các thiết bị điện năng (hoạt động lắp đặt chiếm khoảng 70% doanh thu công ty). Công ty có 16 đội lắp máy, trong đó có 1 đội lắp máy công trình Nhà máy lọc dầu, 14 đội lắp máy công trình Nhà máy Thủy điện, 1 Đội lắp máy công trình Nhà máy Đường. Công ty đã tham gia thi công xây dựng và lắp đặt hàng nghìn công trình, nhà máy như: Nhiệt điện Phả Lại, Phú Mỹ, Bà Rịa, Thuỷ điện Trị An, Sông Hinh, Hàm Thuận, Cần Đơn, PleiKrông, ĐrâyH’linh; các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hà Tiên, Kiên Giang, Tổng kho xăng dầu Vũng Rô Phú Yên, Trạm 500Kv Pleiku; các nhà máy đường Cam Ranh, Khánh Hoà, Sơn Hoà, Gia Lai, Trà Vinh, Quảng Ngãi, Nhà máy Thủy điện Buôn Kuốp...Ngày 11/06/2008, L43 chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu L43
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Lilama 45.3 (L43), tiền thân là Xí nghiệp Lắp mắy 45-3 thuộc Tổng Công ty lắp máy Việt Nam, được thành lập năm 1992. Năm 2006 công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xây dựng công trình, lắp đặt và gia công, chế tạo sửa chữa các thiết bị điện năng (hoạt động lắp đặt chiếm khoảng 70% doanh thu công ty). Công ty có 16 đội lắp máy, trong đó có 1 đội lắp máy công trình Nhà máy lọc dầu, 14 đội lắp máy công trình Nhà máy Thủy điện, 1 Đội lắp máy công trình Nhà máy Đường. Công ty đã tham gia thi công xây dựng và lắp đặt hàng nghìn công trình, nhà máy như: Nhiệt điện Phả Lại, Phú Mỹ, Bà Rịa, Thuỷ điện Trị An, Sông Hinh, Hàm Thuận, Cần Đơn, PleiKrông, ĐrâyH’linh; các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hà Tiên, Kiên Giang, Tổng kho xăng dầu Vũng Rô Phú Yên, Trạm 500Kv Pleiku; các nhà máy đường Cam Ranh, Khánh Hoà, Sơn Hoà, Gia Lai, Trà Vinh, Quảng Ngãi, Nhà máy Thủy điện Buôn Kuốp...Ngày 11/06/2008, L43 chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)
Sản phẩm dịch vụ chính
- Thiết kế, chế tạo, lắp đặt đường ống áp lực, thiết bị cơ khí thuỷ công, thuỷ lực, thiết bị chính các nhà máy thuỷ điện;
- Chế tạo và lắp đặt bồn bể, kết cấu thép nhà máy lọc dầu;
- Gia công, chế tạo và lắp đặt thiết bị, kết cấu thép các nhà máy đường, nhà máy xi măng, nhà máy khác trong khu công nghiệp;
- Gia công, chế tạo thiết bị công nghiệp liên quan;
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Phát triển theo định hướng của Tổng công ty lắp máy Việt Nam, trong đó tập trung vào ngành nghề chính đã được phân công, chủ yếu là thị trường truyền thống Gia công, chế tạo và cung cấp dịch vụ lắp đặt thiết bị.
- Công ty đặt mục tiêu doanh thu tăng trưởng 10%-12% trong giai đoạn 2020-2025, giữ vững vị thế là doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong công tác lắp máy.
- Mục tiêu hướng đến là nhà tổng thầu chuyên nghiệp thực hiện EPC các nhóm ngành dầu khí (lọc hóa dầu, giàn khoan dầu khí, công nghệ chế biến...)
Rủi ro kinh doanh
- Các tập đoàn, Tổng công ty trong nước như: EVN, PVN, Petro ngày càng mở rộng sang lĩnh vực gia công, chế tạo thiết bị chuyên ngành, điều đó dẫn đến thị phần của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama) đang dần thu hẹp.
- Do biến động của nền kinh tế các mặt hàng nguyên vật liệu đều tăng giá mạnh; trong khi đó, hoạt động của công ty phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nên công ty sẽ gặp khó khăn trong điều chỉnh giá vốn hàng bán (chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu của công ty lắp máy).
- Hiện nay công ty phải đối mặt với rất nhiều công ty sản xuất trong ngành lắp máy, có máy móc hiện đại và quỹ vốn lớn.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của L43
Lịch sử giá
% 7D
30.77%
% 1M
21.43%
% YTD
19.05%
% 1Y
12.82%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
6,240
Beta 5 năm
-0.04
Định giá
P/E (TTM)
-1.44
P/B (FQ)
0
EV/EBITDA
-193.25
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
26/03/2014
05/11/2012
20/03/2009
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Lilama 45.3 (L43), tiền thân là Xí nghiệp Lắp mắy 45-3 thuộc Tổng Công ty lắp máy Việt Nam, được thành lập năm 1992. Năm 2006 công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình cổ phần. Lĩnh vực kinh doanh chính của công ty là xây dựng công trình, lắp đặt và gia công, chế tạo sửa chữa các thiết bị điện năng (hoạt động lắp đặt chiếm khoảng 70% doanh thu công ty). Công ty có 16 đội lắp máy, trong đó có 1 đội lắp máy công trình Nhà máy lọc dầu, 14 đội lắp máy công trình Nhà máy Thủy điện, 1 Đội lắp máy công trình Nhà máy Đường. Công ty đã tham gia thi công xây dựng và lắp đặt hàng nghìn công trình, nhà máy như: Nhiệt điện Phả Lại, Phú Mỹ, Bà Rịa, Thuỷ điện Trị An, Sông Hinh, Hàm Thuận, Cần Đơn, PleiKrông, ĐrâyH’linh; các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hà Tiên, Kiên Giang, Tổng kho xăng dầu Vũng Rô Phú Yên, Trạm 500Kv Pleiku; các nhà máy đường Cam Ranh, Khánh Hoà, Sơn Hoà, Gia Lai, Trà Vinh, Quảng Ngãi, Nhà máy Thủy điện Buôn Kuốp...Ngày 11/06/2008, L43 chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX)
Sản phẩm dịch vụ chính
- Thiết kế, chế tạo, lắp đặt đường ống áp lực, thiết bị cơ khí thuỷ công, thuỷ lực, thiết bị chính các nhà máy thuỷ điện;
- Chế tạo và lắp đặt bồn bể, kết cấu thép nhà máy lọc dầu;
- Gia công, chế tạo và lắp đặt thiết bị, kết cấu thép các nhà máy đường, nhà máy xi măng, nhà máy khác trong khu công nghiệp;
- Gia công, chế tạo thiết bị công nghiệp liên quan;
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Phát triển theo định hướng của Tổng công ty lắp máy Việt Nam, trong đó tập trung vào ngành nghề chính đã được phân công, chủ yếu là thị trường truyền thống Gia công, chế tạo và cung cấp dịch vụ lắp đặt thiết bị.
- Công ty đặt mục tiêu doanh thu tăng trưởng 10%-12% trong giai đoạn 2020-2025, giữ vững vị thế là doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam trong công tác lắp máy.
- Mục tiêu hướng đến là nhà tổng thầu chuyên nghiệp thực hiện EPC các nhóm ngành dầu khí (lọc hóa dầu, giàn khoan dầu khí, công nghệ chế biến...)
Rủi ro kinh doanh
- Các tập đoàn, Tổng công ty trong nước như: EVN, PVN, Petro ngày càng mở rộng sang lĩnh vực gia công, chế tạo thiết bị chuyên ngành, điều đó dẫn đến thị phần của Tổng công ty lắp máy Việt Nam (Lilama) đang dần thu hẹp.
- Do biến động của nền kinh tế các mặt hàng nguyên vật liệu đều tăng giá mạnh; trong khi đó, hoạt động của công ty phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên vật liệu nên công ty sẽ gặp khó khăn trong điều chỉnh giá vốn hàng bán (chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu của công ty lắp máy).
- Hiện nay công ty phải đối mặt với rất nhiều công ty sản xuất trong ngành lắp máy, có máy móc hiện đại và quỹ vốn lớn.