MIM
(UPCOM)
CTCP Khoáng sản và Cơ khí
Công ty Cổ phần Khoáng sản và Cơ khí (MIM) tiền thân là Công ty Khoáng chất Công nghiệp và Cơ khí mỏ thuộc Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam được thành lập năm 1993. Năm 2004 công ty tiến hành cổ phần hóa và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Sản phẩm chính của Công ty bao gồm sản phẩm mangan chế biến sâu dùng cho sản xuất pin, các sản phẩm gốm sứ, luyện kim; sản phẩm cơ khí cho khoan thăm dò và tuyển khoáng; sản phẩm đá bazan; bột Bentônite; bột CaCO3; bột Dolômit. Trong đó việc khai thác tinh quặng mangan chiếm sản lượng cao và sản phẩm Mangan cũng là nhóm sản phẩm chủ lực, đóng góp chính vào chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Công ty, chiếm 55-60% trong tổng doanh thu và chiếm 80-85% trong tổng lợi nhuận trước thuế. Nhà máy hợp kim sắt MIMECO-Tuyên Quang chế biến 3.350 tấn sản phẩm Ferromangan, Silicomangan các loại; Xưởng Chế biến khoáng sản MIMECO Yên Viên có diện tích nhà xưởng và sân phơi khoảng 3.000 m2 cùng hệ thống thiết bị tuyển khoáng và nghiền quặng mangan với công suất 5.000 tấn/năm; Xí nghiệp Khoáng chất và Cơ khí Hà Nam; Xưởng chế biến Than bùn Mỹ Đức. Ngày 16/08/2010, MIM chính thức giao dịch trên Sàn GDCK Hà Nội (HNX).
MIM
MIM
CTCP Khoáng sản và Cơ khí
4,200
-
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu MIM
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Khoáng sản và Cơ khí (MIM) tiền thân là Công ty Khoáng chất Công nghiệp và Cơ khí mỏ thuộc Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam được thành lập năm 1993. Năm 2004 công ty tiến hành cổ phần hóa và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Sản phẩm chính của Công ty bao gồm sản phẩm mangan chế biến sâu dùng cho sản xuất pin, các sản phẩm gốm sứ, luyện kim; sản phẩm cơ khí cho khoan thăm dò và tuyển khoáng; sản phẩm đá bazan; bột Bentônite; bột CaCO3; bột Dolômit. Trong đó việc khai thác tinh quặng mangan chiếm sản lượng cao và sản phẩm Mangan cũng là nhóm sản phẩm chủ lực, đóng góp chính vào chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Công ty, chiếm 55-60% trong tổng doanh thu và chiếm 80-85% trong tổng lợi nhuận trước thuế. Nhà máy hợp kim sắt MIMECO-Tuyên Quang chế biến 3.350 tấn sản phẩm Ferromangan, Silicomangan các loại; Xưởng Chế biến khoáng sản MIMECO Yên Viên có diện tích nhà xưởng và sân phơi khoảng 3.000 m2 cùng hệ thống thiết bị tuyển khoáng và nghiền quặng mangan với công suất 5.000 tấn/năm; Xí nghiệp Khoáng chất và Cơ khí Hà Nam; Xưởng chế biến Than bùn Mỹ Đức. Ngày 16/08/2010, MIM chính thức giao dịch trên Sàn GDCK Hà Nội (HNX).
Sản phẩm dịch vụ chính
- Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản;
- Sản xuất, mua bán các sản phẩm cơ khí;
- Dịch vụ thương mại;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty đăng ký kinh doanh;
- Khoan, thăm dò, điều tra khảo sát; các hoạt động hỗ trợ khai thác khoáng sản;
- Sản xuất, mua bán phân bón, hóa chất;
- Tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi các dự án về khoáng sản và cơ khí;
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Hoàn thiện và đưa vào sử dụng nhà máy hợp kim sắt Long Bình An giai đoạn 1 tiến tới đầu tư giai đoạn 2 là sản xuất ferosilic.
- Sản xuất các thiết bị tuyển khoáng, phân vi sinh bằng nguyên liệu than bùn khai thác từ mỏ than bùn Thượng Lâm.
- Dự kiến đầu tư nâng cấp và mở rộng các nhà máy feromangan hiện có tại Cao Bằng, Thái Nguyên để nâng công suất từ 7.000 tấn/năm lên 10.000 tấn/năm. Đầu tư mới ở Cao Bằng và Tuyên Quang hai nhà máy feromangan, dự kiến công suất 30.000 tấn/ năm. Dự kiến đến năm 2015 sản lượng feromangan đạt 40.000 tấn/năm.
- Đầu tư mới 3 nhà máy sản xuất EMD công nghệ cao nhằm tận thu các quặng thải và quặng nghèo để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu tại 3 vùng Cao Bằng, Tuyên Quang và Hà Tĩnh với công suất tổng cộng giai đoạn 1 là 5.000 tấn/năm; giai đoạn 2 nâng lên 20.000 tấn/năm.
Rủi ro kinh doanh
- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào chiếm từ 50-60% trong giá thành sản xuất điôxit mangan, 70-80% trong giá thành sản phẩm hàng cơ khí và 40-50% trong giá thành sản xuất các sản phẩm khác. Vì vậy nguyên vât liệu đầu vào không ổn định về chất lượng và giá cả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tài nguyên tại các mỏ ngày càng cạn kiệt, hàm lượng mangan thấp, hàm lượng sắt cao, không đảm bảo được yêu cầu của Công ty. Tài nguyên Mỏ ngày càng cạn kiệt, hàm lượng quặng nguyên khai đầu vào tại Mỏ Làng Bài ngày càng nghèo, chất lượng quặng thấp (chỉ xấp xỉ 32%Mn).
- Cơ chế thị trường, xu thế hội nhập tạo nên môi trường cạnh tranh ngày một gay gắt, khốc liệt hơn.
- Thời tiết không thuận lợi, mưa lớn và kéo dài nhiều ngày ảnh hưởng lớn đến sản lượng khai thác và chế biến các các sản phẩm khoáng và tiêu thụ các dụng cụ khoan. Nguồn tài nguyên ngày càng nghèo, cạn kiệt, khai thác khó khăn.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của MIM
Lịch sử giá
% 7D
0.000%
% 1M
0.000%
% YTD
0.000%
% 1Y
0.000%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
Beta 5 năm
Định giá
P/E (TTM)
11.41
P/B (FQ)
0.56
EV/EBITDA
3.78
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
28/07/2020
22/06/2018
14/12/2011
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Khoáng sản và Cơ khí (MIM) tiền thân là Công ty Khoáng chất Công nghiệp và Cơ khí mỏ thuộc Tổng Công ty Khoáng sản Việt Nam được thành lập năm 1993. Năm 2004 công ty tiến hành cổ phần hóa và chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Sản phẩm chính của Công ty bao gồm sản phẩm mangan chế biến sâu dùng cho sản xuất pin, các sản phẩm gốm sứ, luyện kim; sản phẩm cơ khí cho khoan thăm dò và tuyển khoáng; sản phẩm đá bazan; bột Bentônite; bột CaCO3; bột Dolômit. Trong đó việc khai thác tinh quặng mangan chiếm sản lượng cao và sản phẩm Mangan cũng là nhóm sản phẩm chủ lực, đóng góp chính vào chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận của Công ty, chiếm 55-60% trong tổng doanh thu và chiếm 80-85% trong tổng lợi nhuận trước thuế. Nhà máy hợp kim sắt MIMECO-Tuyên Quang chế biến 3.350 tấn sản phẩm Ferromangan, Silicomangan các loại; Xưởng Chế biến khoáng sản MIMECO Yên Viên có diện tích nhà xưởng và sân phơi khoảng 3.000 m2 cùng hệ thống thiết bị tuyển khoáng và nghiền quặng mangan với công suất 5.000 tấn/năm; Xí nghiệp Khoáng chất và Cơ khí Hà Nam; Xưởng chế biến Than bùn Mỹ Đức. Ngày 16/08/2010, MIM chính thức giao dịch trên Sàn GDCK Hà Nội (HNX).
Sản phẩm dịch vụ chính
- Tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản;
- Sản xuất, mua bán các sản phẩm cơ khí;
- Dịch vụ thương mại;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty đăng ký kinh doanh;
- Khoan, thăm dò, điều tra khảo sát; các hoạt động hỗ trợ khai thác khoáng sản;
- Sản xuất, mua bán phân bón, hóa chất;
- Tư vấn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, khả thi các dự án về khoáng sản và cơ khí;
- Kinh doanh các ngành nghề khác theo Giấy phép đăng ký kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Hoàn thiện và đưa vào sử dụng nhà máy hợp kim sắt Long Bình An giai đoạn 1 tiến tới đầu tư giai đoạn 2 là sản xuất ferosilic.
- Sản xuất các thiết bị tuyển khoáng, phân vi sinh bằng nguyên liệu than bùn khai thác từ mỏ than bùn Thượng Lâm.
- Dự kiến đầu tư nâng cấp và mở rộng các nhà máy feromangan hiện có tại Cao Bằng, Thái Nguyên để nâng công suất từ 7.000 tấn/năm lên 10.000 tấn/năm. Đầu tư mới ở Cao Bằng và Tuyên Quang hai nhà máy feromangan, dự kiến công suất 30.000 tấn/ năm. Dự kiến đến năm 2015 sản lượng feromangan đạt 40.000 tấn/năm.
- Đầu tư mới 3 nhà máy sản xuất EMD công nghệ cao nhằm tận thu các quặng thải và quặng nghèo để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu tại 3 vùng Cao Bằng, Tuyên Quang và Hà Tĩnh với công suất tổng cộng giai đoạn 1 là 5.000 tấn/năm; giai đoạn 2 nâng lên 20.000 tấn/năm.
Rủi ro kinh doanh
- Chi phí nguyên vật liệu đầu vào chiếm từ 50-60% trong giá thành sản xuất điôxit mangan, 70-80% trong giá thành sản phẩm hàng cơ khí và 40-50% trong giá thành sản xuất các sản phẩm khác. Vì vậy nguyên vât liệu đầu vào không ổn định về chất lượng và giá cả sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tài nguyên tại các mỏ ngày càng cạn kiệt, hàm lượng mangan thấp, hàm lượng sắt cao, không đảm bảo được yêu cầu của Công ty. Tài nguyên Mỏ ngày càng cạn kiệt, hàm lượng quặng nguyên khai đầu vào tại Mỏ Làng Bài ngày càng nghèo, chất lượng quặng thấp (chỉ xấp xỉ 32%Mn).
- Cơ chế thị trường, xu thế hội nhập tạo nên môi trường cạnh tranh ngày một gay gắt, khốc liệt hơn.
- Thời tiết không thuận lợi, mưa lớn và kéo dài nhiều ngày ảnh hưởng lớn đến sản lượng khai thác và chế biến các các sản phẩm khoáng và tiêu thụ các dụng cụ khoan. Nguồn tài nguyên ngày càng nghèo, cạn kiệt, khai thác khó khăn.