BMV
(UPCOM)
CTCP Bột mỳ Vinafood 1
Công ty Cổ phần Bột mỳ Vinafood 1 (BMV) có tiền thân Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh, được thành lập vào năm 2002 trên cơ sở hợp nhất Công ty Lương thực Thanh Hóa, Công ty Lương thực Nghệ An và Công ty Lương thực Hà Tĩnh. Công ty hiện là một thành viên của Tổng Công ty Lương thực miền Bắc. Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, chế biến bột mỳ và các sản phẩm từ bột mỳ và sản xuất, kinh doanh các loại nguyên liệu, thành phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc. Được thừa kế từ Công ty bột mỳ Vinafood 1, Công ty hiện đang quản lý vận hành 02 nhà máy bột mỳ Bảo Phước và Hưng Quang với tổng công suất đạt 440 tấn/ngày, cung cấp các sản phẩm bột mỳ với nhiều nhãn hiệu đa dạng như Hoa Phượng Đỏ, Phượng Hoàng, Hồng Yến. Ngày 06/06/2017, BMV chính thức giao dịch trên thị trường UPCOM.
Định giá
Không hấp dẫnThông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu BMV
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Bột mỳ Vinafood 1 (BMV) có tiền thân Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh, được thành lập vào năm 2002 trên cơ sở hợp nhất Công ty Lương thực Thanh Hóa, Công ty Lương thực Nghệ An và Công ty Lương thực Hà Tĩnh. Công ty hiện là một thành viên của Tổng Công ty Lương thực miền Bắc. Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, chế biến bột mỳ và các sản phẩm từ bột mỳ và sản xuất, kinh doanh các loại nguyên liệu, thành phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc. Được thừa kế từ Công ty bột mỳ Vinafood 1, Công ty hiện đang quản lý vận hành 02 nhà máy bột mỳ Bảo Phước và Hưng Quang với tổng công suất đạt 440 tấn/ngày, cung cấp các sản phẩm bột mỳ với nhiều nhãn hiệu đa dạng như Hoa Phượng Đỏ, Phượng Hoàng, Hồng Yến. Ngày 06/06/2017, BMV chính thức giao dịch trên thị trường UPCOM.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, bột mỳ và các sản phẩm từ bột mỳ;
- Sản xuất, kinh doanh các loại nguyên liệu, thành phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng các sản phẩm đầu ra của Công ty đáp ứng đa dạng hóa nhu cầu của các khách hàng;
- Đổi mới, nâng cấp các trang thiết bị tiên tiến nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, tạo ra giá trị gia tăng cao; Hợp tác với đối tác nước ngoài trong chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật phục vụ quá trình vận hành các dây chuyền sản xuất của Công ty, đảm bảo tiêu chuẩn khắt khe;
- Liên kết các cổ đông, đối tác có tiềm năng về vốn, kỹ thuật, năng lực quản trị, sản phẩm và thị trường; đồng thời đẩy mạnh liên kết các bộ phận trong doanh nghiệp tạo ra chuỗi giá trị, nguồn lực tổng hợp để có lợi thế cạnh tranh hơn, hiệu quả hơn như việc sản xuất bánh mỳ, các sản phẩm từ bột mỳ;
- Xây dựng chiến lược phát triển thị trường phù hợp với năng lực của Công ty trên lĩnh vực hoạt động cụ thể, trong đó tập trung vào lĩnh vực chính là sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, bột mỳ và các loại sản phẩm từ bột mỳ; nghiên cứu phát triển thêm ngành nghề kinh doanh có liên quan đến bột mỳ trong thời gian tới nhằm tạo ra chuỗi giá trị khép kín;
- Xây dựng hệ thống chính sách khuyến mại hấp dẫn, đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh có năng lực, đẩy mạnh công tác tiêu thụ, đa dạng hóa sản phẩm giúp cho sản phẩm tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng; thúc đẩy hoạt động bán lẻ với các hộ tiêu dùng, phát triển mới thị trường các tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, tìm kiếm đối tác kinh doanh và mở rộng thị trường cung cấp bột mỳ và các sản phẩm từ bột mỳ trong và ngoài nước;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro biến động giá nguyên liệu: Công ty là doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bột mỳ với nguyên liệu là lúa mỳ nhập khâu. Vì thế, rủi ro từ các biến động giá lúa mỳ sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó, giá cả nguyên vật liệu khác phục vụ sản xuất điện, nước, xăng dầu…cũng biến động liên tục cũng gây ra nhưng ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Rủi ro cạnh tranh: Lĩnh vực chế biến lúa mỳ và sản xuất các sản phẩm từ lúa mỳ đang thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tính đến năm 2014, có 24 nhà máy chế biến lúa mỳ được xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam với công suất thiết 3,1 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó, nhận thấy nhu cầu và tiềm năng phát triển của lĩnh vực này, dự báo sẽ có nhiều doanh nghiệp hơn nữa sẽ đầu tư, dẫn đến sự cạnh tranh ngành càng gay gắt cho các doanh nghiệp trong ngành.
- Rủi ro tỷ giá: Việc nhập khẩu lúa mỳ từ nước ngoài phục vụ sản xuất chế biến và thời gian chờ ghép các đơn hàng vận chuyển lúa mỳ theo tàu cập cảng vừa gây ra rủi ro về tỷ giá, vừa làm ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Xem tất cả
Bạn đánh giá thế nào về cổ phiếu BMV? Hãy ghi lại để đánh giá lại về sau nhé.
Chi tiết khớp lệnh
Thời gian
Khối lượng
Giá
%
M/B
Tài chính của BMV
Lịch sử giá
% 7D
1.10%
% 1M
22.78%
% YTD
66.12%
% 1Y
79.66%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
150
Beta 5 năm
Định giá
P/E (TTM)
153.85
P/B (FQ)
0.89
EV/EBITDA
10.27
Tỷ suất cổ tức
0.93%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
15/11/2024
Trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 84 đồng/CP
26/10/2023
Trả cổ tức bằng tiền, 27 đồng/CP
09/11/2022
Trả cổ tức năm 2022 bằng tiền, 129 đồng/CP
12/11/2021
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 0.88%
16/11/2020
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 0.48%
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
24h
Vốn hóa
217TP/E
153.85P/B
0.89EV/EBITDA
10.27Khối lượng giao dịch
Số lượng cổ phiếu lưu hành
24,200,000Chất lượng doanh nghiệp
Không ổn địnhRủi ro
Rất caoĐịnh giá
Không hấp dẫnTín hiệu kỹ thuật
Tăng giáThông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
15/11/2024
26/10/2023
09/11/2022
12/11/2021
16/11/2020
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Bột mỳ Vinafood 1 (BMV) có tiền thân Công ty Lương thực Thanh Nghệ Tĩnh, được thành lập vào năm 2002 trên cơ sở hợp nhất Công ty Lương thực Thanh Hóa, Công ty Lương thực Nghệ An và Công ty Lương thực Hà Tĩnh. Công ty hiện là một thành viên của Tổng Công ty Lương thực miền Bắc. Lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty là sản xuất, chế biến bột mỳ và các sản phẩm từ bột mỳ và sản xuất, kinh doanh các loại nguyên liệu, thành phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc. Được thừa kế từ Công ty bột mỳ Vinafood 1, Công ty hiện đang quản lý vận hành 02 nhà máy bột mỳ Bảo Phước và Hưng Quang với tổng công suất đạt 440 tấn/ngày, cung cấp các sản phẩm bột mỳ với nhiều nhãn hiệu đa dạng như Hoa Phượng Đỏ, Phượng Hoàng, Hồng Yến. Ngày 06/06/2017, BMV chính thức giao dịch trên thị trường UPCOM.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, bột mỳ và các sản phẩm từ bột mỳ;
- Sản xuất, kinh doanh các loại nguyên liệu, thành phẩm thức ăn chăn nuôi gia súc;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Nâng cao tiêu chuẩn chất lượng các sản phẩm đầu ra của Công ty đáp ứng đa dạng hóa nhu cầu của các khách hàng;
- Đổi mới, nâng cấp các trang thiết bị tiên tiến nhằm nâng cao năng lực sản xuất và chất lượng sản phẩm, tạo ra giá trị gia tăng cao; Hợp tác với đối tác nước ngoài trong chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật phục vụ quá trình vận hành các dây chuyền sản xuất của Công ty, đảm bảo tiêu chuẩn khắt khe;
- Liên kết các cổ đông, đối tác có tiềm năng về vốn, kỹ thuật, năng lực quản trị, sản phẩm và thị trường; đồng thời đẩy mạnh liên kết các bộ phận trong doanh nghiệp tạo ra chuỗi giá trị, nguồn lực tổng hợp để có lợi thế cạnh tranh hơn, hiệu quả hơn như việc sản xuất bánh mỳ, các sản phẩm từ bột mỳ;
- Xây dựng chiến lược phát triển thị trường phù hợp với năng lực của Công ty trên lĩnh vực hoạt động cụ thể, trong đó tập trung vào lĩnh vực chính là sản xuất, chế biến lương thực, thực phẩm, bột mỳ và các loại sản phẩm từ bột mỳ; nghiên cứu phát triển thêm ngành nghề kinh doanh có liên quan đến bột mỳ trong thời gian tới nhằm tạo ra chuỗi giá trị khép kín;
- Xây dựng hệ thống chính sách khuyến mại hấp dẫn, đào tạo đội ngũ cán bộ kinh doanh có năng lực, đẩy mạnh công tác tiêu thụ, đa dạng hóa sản phẩm giúp cho sản phẩm tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng; thúc đẩy hoạt động bán lẻ với các hộ tiêu dùng, phát triển mới thị trường các tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế, tìm kiếm đối tác kinh doanh và mở rộng thị trường cung cấp bột mỳ và các sản phẩm từ bột mỳ trong và ngoài nước;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro biến động giá nguyên liệu: Công ty là doanh nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bột mỳ với nguyên liệu là lúa mỳ nhập khâu. Vì thế, rủi ro từ các biến động giá lúa mỳ sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của Công ty. Bên cạnh đó, giá cả nguyên vật liệu khác phục vụ sản xuất điện, nước, xăng dầu…cũng biến động liên tục cũng gây ra nhưng ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh doanh của Công ty.
- Rủi ro cạnh tranh: Lĩnh vực chế biến lúa mỳ và sản xuất các sản phẩm từ lúa mỳ đang thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tính đến năm 2014, có 24 nhà máy chế biến lúa mỳ được xây dựng trên lãnh thổ Việt Nam với công suất thiết 3,1 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó, nhận thấy nhu cầu và tiềm năng phát triển của lĩnh vực này, dự báo sẽ có nhiều doanh nghiệp hơn nữa sẽ đầu tư, dẫn đến sự cạnh tranh ngành càng gay gắt cho các doanh nghiệp trong ngành.
- Rủi ro tỷ giá: Việc nhập khẩu lúa mỳ từ nước ngoài phục vụ sản xuất chế biến và thời gian chờ ghép các đơn hàng vận chuyển lúa mỳ theo tàu cập cảng vừa gây ra rủi ro về tỷ giá, vừa làm ảnh hưởng đến chu kỳ sản xuất kinh doanh của Công ty.
Tài chính của BMV
Lịch sử giá
% 7D
1.10%
% 1M
22.78%
% YTD
66.12%
% 1Y
79.66%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên150
Beta 5 năm
Định giá
P/E (TTM)153.85
P/B (FQ)0.89
EV/EBITDA10.27
Tỷ suất cổ tức0.93%
Giá trị nội tại
Tin công ty
BMV: Thay đổi nhân sự
10 giờ trước
BMV: Ký hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2024
8 ngày trước
BMV: Ngày đăng ký cuối cùng trả cổ tức bằng tiền mặt
23 ngày trước
BMV: Nghị quyết Hội đồng quản trị
27 ngày trước
BMV: Báo cáo tài chính quý 3/2024
1 tháng trước
BMV: Báo cáo tài chính bán niên năm 2024
3 tháng trước
BMV: Báo cáo quản trị công ty bán niên 2024
3 tháng trước
BMV: Báo cáo tài chính quý 2/2024
4 tháng trước
BMV: Ký Hợp đồng kiểm toán
4 tháng trước
Có thể bạn sẽ quan tâm
19,500
-200
1.00%
Vốn hóa
358T
Khối lượng giao dịch
8,000
P/E
12.02
32,900
+900
2.80%
Vốn hóa
398T
Khối lượng giao dịch
199,300
P/E
1355.25