CAT
(UPCOM)
CTCP Thủy sản Cà Mau
Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau (CAT) có tiền thân là Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Minh Hải, được thành lập vào năm 1976. Công ty chủ yếu sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thủy sản. CAT chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2004. Công ty hiện sở hữu vận hành 03 Nhà máy chế biến thủy sản với tổng công suất đạt trên 8.000 tấn/năm. Thị trường xuất khẩu chính của CAT là Nhật, Mỹ, Canada, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc. CAT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 03/2018.
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu CAT
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau (CAT) có tiền thân là Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Minh Hải, được thành lập vào năm 1976. Công ty chủ yếu sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thủy sản. CAT chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2004. Công ty hiện sở hữu vận hành 03 Nhà máy chế biến thủy sản với tổng công suất đạt trên 8.000 tấn/năm. Thị trường xuất khẩu chính của CAT là Nhật, Mỹ, Canada, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc. CAT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 03/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Chế biến, xuất khẩu các mặt hàng thủy sản;
- Kinh doanh các loại hàng hóa nông sản thực phẩm chế biến;
- Kinh doanh hàng công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Chủ động thu hút và tìm đối tác cung ứng nguyên liệu.
- Hạn chế mức thấp nhất các sản phẩm dôi ra để giảm lượng hàng tồn kho.
- Chào bán giá sát với giá thị trường.
Rủi ro kinh doanh
- Nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động nuôi trồng thủy sản như thức ăn, con giống, hóa chất, kháng sinh phần lớn được nhập khẩu từ nước ngoài. Các cơ quan quản lý chưa thể kiểm soát được chất lượng của các mặt hàng này. Các yếu tố này dẫn tới sản phẩm thủy sản đầu ra có chất lượng không đồng đều. Hơn nữa, Chi phí sản xuất cao hơn so với các nước xuất khẩu khác làm giảm tính cạnh tranh của mặt hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Với việc tự do hóa thương mại quốc tế, thủy sản Việt Nam sẽ có lợi về thuế quan, nhưng sẽ là đối tượng để các nước nhập khẩu áp dụng các rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của CAT
Lịch sử giá
% 7D
1.08%
% 1M
0.55%
% YTD
20.24%
% 1Y
24.86%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
2,730
Beta 5 năm
0.6
Định giá
P/E (TTM)
7.56
P/B (FQ)
1.78
EV/EBITDA
0
Tỷ suất cổ tức
5.43%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
08/05/2024
23/10/2023
19/04/2023
08/04/2022
23/09/2021
12/04/2021
16/09/2020
13/04/2020
22/03/2019
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Thủy sản Cà Mau (CAT) có tiền thân là Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Minh Hải, được thành lập vào năm 1976. Công ty chủ yếu sản xuất, chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thủy sản. CAT chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2004. Công ty hiện sở hữu vận hành 03 Nhà máy chế biến thủy sản với tổng công suất đạt trên 8.000 tấn/năm. Thị trường xuất khẩu chính của CAT là Nhật, Mỹ, Canada, EU, Hàn Quốc, Trung Quốc. CAT được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 03/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Chế biến, xuất khẩu các mặt hàng thủy sản;
- Kinh doanh các loại hàng hóa nông sản thực phẩm chế biến;
- Kinh doanh hàng công nghiệp nhẹ, hàng thủ công mỹ nghệ;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Chủ động thu hút và tìm đối tác cung ứng nguyên liệu.
- Hạn chế mức thấp nhất các sản phẩm dôi ra để giảm lượng hàng tồn kho.
- Chào bán giá sát với giá thị trường.
Rủi ro kinh doanh
- Nguồn nguyên liệu đầu vào cho hoạt động nuôi trồng thủy sản như thức ăn, con giống, hóa chất, kháng sinh phần lớn được nhập khẩu từ nước ngoài. Các cơ quan quản lý chưa thể kiểm soát được chất lượng của các mặt hàng này. Các yếu tố này dẫn tới sản phẩm thủy sản đầu ra có chất lượng không đồng đều. Hơn nữa, Chi phí sản xuất cao hơn so với các nước xuất khẩu khác làm giảm tính cạnh tranh của mặt hàng thủy sản Việt Nam trên thị trường quốc tế.
- Với việc tự do hóa thương mại quốc tế, thủy sản Việt Nam sẽ có lợi về thuế quan, nhưng sẽ là đối tượng để các nước nhập khẩu áp dụng các rào cản phi thuế quan nhằm bảo hộ ngành sản xuất nội địa.