DCM
(HOSE)
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu Khí Cà Mau (DCM) có tiền thân là Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau, được thành lập vào năm 2011. Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ đầu năm 2015. Sản phẩm của công ty bao gồm Đạm Ure hạt đục, phân phối chính tại khu vực Tây Nam Bộ, Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sản phẩm phân bón của Công ty còn được xuất khẩu sang các thị trường Châu Á, đặc biệt là thị trường Campuchia. Công ty sở hữu trực tiếp 01 nhà máy sản xuất urea với công suất thiết kế 800.000 tấn/năm và gián tiếp sở hữu Nhà máy Bao bì có công suất thiết kế 20 triệu bao/năm và 01 nhà máy sản xuất phân urea humate có công suất 30.000 tấn/năm thông qua Công ty con - Công ty Cổ phần Bao bì Dầu khí Việt Nam. DCM được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ tháng 03/2015.
DCM
DCM
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau
37,400
+800
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu DCM
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu Khí Cà Mau (DCM) có tiền thân là Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau, được thành lập vào năm 2011. Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ đầu năm 2015. Sản phẩm của công ty bao gồm Đạm Ure hạt đục, phân phối chính tại khu vực Tây Nam Bộ, Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sản phẩm phân bón của Công ty còn được xuất khẩu sang các thị trường Châu Á, đặc biệt là thị trường Campuchia. Công ty sở hữu trực tiếp 01 nhà máy sản xuất urea với công suất thiết kế 800.000 tấn/năm và gián tiếp sở hữu Nhà máy Bao bì có công suất thiết kế 20 triệu bao/năm và 01 nhà máy sản xuất phân urea humate có công suất 30.000 tấn/năm thông qua Công ty con - Công ty Cổ phần Bao bì Dầu khí Việt Nam. DCM được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ tháng 03/2015.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất hóa chất cơ bản, phân bón và hợp chất ni tơ;
- Bán buôn, bán lẻ phân bón, hóa chất sử dụng trong công-nông nghiệp;
- Tư vấn hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón và hóa chất;
- Các ngành nghề khác theo giấy phép đăng ký kinh doanh;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Củng cố, phát triển mạng lưới phân phối trong nước, ở các thị trường Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, đồng thời tiếp cận, thâm nhập thị trường tại khu vực Miền Bắc, Miền Trung và Tây Nguyên.
- Đẩy mạnh xuất khẩu phân bón sang các thị trường khu vực Châu Á như Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Phillippines, Bangladesh.
- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực phân bón và hóa dầu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, phù hợp với lợi thế cạnh tranh của Công ty;
- Đẩy mạnh triển khai các dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến và các dự án về tối ưu năng lượng;
Rủi ro kinh doanh
- Thị trường phân bón Việt Nam sẽ dần bão hòa, đặc biệt là nhóm sản phẩm NPK, tạo áp lực lên việc tiêu thụ và giá sản phẩm đầu ra. Bên cạnh đó, thị trường chính của Công ty là khu vực Tây Nam Bộ, nơi đang chịu ảnh hưởng khá mạnh bởi hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm suy giảm diện tích đất canh tác hoặc ảnh hưởng xấu tới mùa vụ sản xuất nông nghiệp.
- Xu hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sản lượng tiêu thụ phân bón. Hơn nữa, lượng tiêu thụ ở nước ta đang ở mức khá cao so với thế giới và so với trước đây.
- Nguồn nguyên liệu khí của Công ty lấy từ nguồn duy nhất tại mỏ PM3 thông qua đường ống dẫn khí PM3-Cà Mau. Do đó, hoạt động của Công ty sẽ bị ảnh hưởng nếu đường dẫn khí PM3 xảy ra sự cố hoặc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thay đổi chính sách cấp khí và áp giá nguyên liệu đầu vào này.
- Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đang phải đối mặt với những vấn đề về phân bón nhập khẩu, nhất là phân U rê có nguồn gốc từ Trung Quốc với giá thành rẻ hơn so với giá phân bón sản xuất trong nước cùng với tình trạng phân bón giả, kém chất lượng vẫn đang tiếp diễn và khiến thị trường phân bón cạnh tranh không lành mạnh.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của DCM
Lịch sử giá
% 7D
0.000%
% 1M
2.75%
% YTD
21.63%
% 1Y
21.45%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
2,610,310
Beta 5 năm
1.32
Định giá
P/E (TTM)
12.82
P/B (FQ)
2.01
EV/EBITDA
9.92
Tỷ suất cổ tức
5.35%
Giá trị nội tại
Báo cáo phân tích
42,989
39,000
39,900
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
24/06/2024
29/08/2023
05/07/2022
07/07/2021
28/10/2020
25/09/2019
22/08/2018
15/06/2017
11/11/2016
02/06/2016
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Phân bón Dầu Khí Cà Mau (DCM) có tiền thân là Công ty TNHH MTV Phân bón Dầu khí Cà Mau, được thành lập vào năm 2011. Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ đầu năm 2015. Sản phẩm của công ty bao gồm Đạm Ure hạt đục, phân phối chính tại khu vực Tây Nam Bộ, Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sản phẩm phân bón của Công ty còn được xuất khẩu sang các thị trường Châu Á, đặc biệt là thị trường Campuchia. Công ty sở hữu trực tiếp 01 nhà máy sản xuất urea với công suất thiết kế 800.000 tấn/năm và gián tiếp sở hữu Nhà máy Bao bì có công suất thiết kế 20 triệu bao/năm và 01 nhà máy sản xuất phân urea humate có công suất 30.000 tấn/năm thông qua Công ty con - Công ty Cổ phần Bao bì Dầu khí Việt Nam. DCM được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ tháng 03/2015.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất hóa chất cơ bản, phân bón và hợp chất ni tơ;
- Bán buôn, bán lẻ phân bón, hóa chất sử dụng trong công-nông nghiệp;
- Tư vấn hướng dẫn kỹ thuật sử dụng phân bón và hóa chất;
- Các ngành nghề khác theo giấy phép đăng ký kinh doanh;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Củng cố, phát triển mạng lưới phân phối trong nước, ở các thị trường Tây Nam Bộ và Đông Nam Bộ, đồng thời tiếp cận, thâm nhập thị trường tại khu vực Miền Bắc, Miền Trung và Tây Nguyên.
- Đẩy mạnh xuất khẩu phân bón sang các thị trường khu vực Châu Á như Campuchia, Thái Lan, Hàn Quốc, Phillippines, Bangladesh.
- Nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới trong lĩnh vực phân bón và hóa dầu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, phù hợp với lợi thế cạnh tranh của Công ty;
- Đẩy mạnh triển khai các dự án ứng dụng công nghệ tiên tiến và các dự án về tối ưu năng lượng;
Rủi ro kinh doanh
- Thị trường phân bón Việt Nam sẽ dần bão hòa, đặc biệt là nhóm sản phẩm NPK, tạo áp lực lên việc tiêu thụ và giá sản phẩm đầu ra. Bên cạnh đó, thị trường chính của Công ty là khu vực Tây Nam Bộ, nơi đang chịu ảnh hưởng khá mạnh bởi hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu có thể làm suy giảm diện tích đất canh tác hoặc ảnh hưởng xấu tới mùa vụ sản xuất nông nghiệp.
- Xu hướng sản xuất nông nghiệp hữu cơ sẽ ảnh hưởng đáng kể đến sản lượng tiêu thụ phân bón. Hơn nữa, lượng tiêu thụ ở nước ta đang ở mức khá cao so với thế giới và so với trước đây.
- Nguồn nguyên liệu khí của Công ty lấy từ nguồn duy nhất tại mỏ PM3 thông qua đường ống dẫn khí PM3-Cà Mau. Do đó, hoạt động của Công ty sẽ bị ảnh hưởng nếu đường dẫn khí PM3 xảy ra sự cố hoặc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam thay đổi chính sách cấp khí và áp giá nguyên liệu đầu vào này.
- Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong nước đang phải đối mặt với những vấn đề về phân bón nhập khẩu, nhất là phân U rê có nguồn gốc từ Trung Quốc với giá thành rẻ hơn so với giá phân bón sản xuất trong nước cùng với tình trạng phân bón giả, kém chất lượng vẫn đang tiếp diễn và khiến thị trường phân bón cạnh tranh không lành mạnh.