DPR
(HOSE)
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (DPR) có tiền thân là Đồn điền Thuận Lợi của Công ty Michelin – Pháp, được hình thành vào năm 1927. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực trồng trọt, khai thác, chế biến và kinh doanh cao su. DPR chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2006. Công ty hiện có 06 nông trường cao su với tổng diện tích là 9.817,86 ha cao su và 02 Nhà máy chế biến mủ cao su với tổng công suất 22.000 tấn/năm. Sản phẩm cao su của Công ty được tiêu thụ ở các nước châu Âu (như Pháp, Bỉ, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Slovakia, …) Hàn quốc, Trung quốc, Mỹ, … thông qua các khách hàng truyền thống như SMTP (Michelin), Saficalcan (Pháp), Tae Young (Hàn Quốc) và các công ty khác trong nước. DPR được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2007.
DPR
DPR
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú
37,300
-150
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu DPR
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (DPR) có tiền thân là Đồn điền Thuận Lợi của Công ty Michelin – Pháp, được hình thành vào năm 1927. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực trồng trọt, khai thác, chế biến và kinh doanh cao su. DPR chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2006. Công ty hiện có 06 nông trường cao su với tổng diện tích là 9.817,86 ha cao su và 02 Nhà máy chế biến mủ cao su với tổng công suất 22.000 tấn/năm. Sản phẩm cao su của Công ty được tiêu thụ ở các nước châu Âu (như Pháp, Bỉ, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Slovakia, …) Hàn quốc, Trung quốc, Mỹ, … thông qua các khách hàng truyền thống như SMTP (Michelin), Saficalcan (Pháp), Tae Young (Hàn Quốc) và các công ty khác trong nước. DPR được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2007.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Trồng, chăm sóc, cây cao su, khai thác, chế biến, xuất nhập khẩu mủ cao su;
- Chế biến gỗ cao su và các sản phẩm liên quan đến cao su;
- Công nghiệp hóa chất phân bón và cao su;
- Đầu tư xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng;
- Các ngành nghề khác theo giấy phép đăng ký kinh doanh;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Quản lý vận hành quy trình sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008;
- Tăng cường việc chế biến sản xuất các sản phẩm công nghiệp cao su, gỗ cao su để tăng giá trị cây cao su, giảm xuất thô;
- Phát triển thị trường xuất khẩu kết hợp với việc mở rộng và phát triển thị trường trong nước;
- Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nhằm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường;
- Xây dựng hoàn thiện hệ thống sản xuất khép kín nhằm tận dụng hiệu quả chuỗi giá trị trong các đơn vị trực thuộc cũng như các công ty con, công ty liên kết của;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về kinh tế: Ngành sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các tác động của môi trường vĩ mô toàn cầu bởi giá cao su Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giá cao su thế giới. Bên cạnh đó, giá cao su thế giới có mối tương quan khá lơn với giá dầu thế giới bởi cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp được chiết xuất từ dầu mỏ là hai sản phẩm thay thế cho nhau trong các ngành công nghiệp. Vì thế, mọi biến động ở bất cứ giá dầu hay giá cao su thiên nhiên thế giới đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của ngành cao su và hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Rủi ro giá sản phẩm: Tình hình giá cả cao su đang biến động giảm sâu và giảm liên tục làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác mủ cao su nguyên liệu. Trong khi đó giá thành cao hơn giá bán, dẫn đến kinh doanh không thuận lợi, giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ.
- Rủi ro biến động nguồn nguyên liệu: Thị trường cạnh tranh nguyên liệu thu mua đầu vào ngày càng khó khăn, việc tranh mua, tranh bán đẩy giá mua tăng cao giữa các thương lái trung gian làm ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào.
- Rủi ro khác: Bệnh hại trên vườn cây cao su phát triển và đặc biệt lan rộng trên vườn cây kiến thiết cơ bản và giông gió kèm theo mưa làm đổ ngã cây cao su với số lượng lớn, ảnh hưởng đến sản lượng mủ cao su thu hoạch.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của DPR
Lịch sử giá
% 7D
0.13%
% 1M
4.11%
% YTD
22.37%
% 1Y
28.90%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
229,380
Beta 5 năm
0.63
Định giá
P/E (TTM)
12.73
P/B (FQ)
1.31
EV/EBITDA
5.94
Tỷ suất cổ tức
4.02%
Giá trị nội tại
Báo cáo phân tích
47,400
48,500
47,600
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
21/10/2024
27/09/2023
11/09/2023
18/11/2022
16/12/2021
17/12/2020
17/12/2019
25/09/2019
21/12/2018
24/10/2018
07/08/2018
29/11/2017
26/09/2017
27/06/2017
22/11/2016
30/08/2016
17/06/2016
18/12/2015
23/03/2015
29/07/2014
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú (DPR) có tiền thân là Đồn điền Thuận Lợi của Công ty Michelin – Pháp, được hình thành vào năm 1927. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực trồng trọt, khai thác, chế biến và kinh doanh cao su. DPR chính thức hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2006. Công ty hiện có 06 nông trường cao su với tổng diện tích là 9.817,86 ha cao su và 02 Nhà máy chế biến mủ cao su với tổng công suất 22.000 tấn/năm. Sản phẩm cao su của Công ty được tiêu thụ ở các nước châu Âu (như Pháp, Bỉ, Hà Lan, Anh, Tây Ban Nha, Slovakia, …) Hàn quốc, Trung quốc, Mỹ, … thông qua các khách hàng truyền thống như SMTP (Michelin), Saficalcan (Pháp), Tae Young (Hàn Quốc) và các công ty khác trong nước. DPR được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2007.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Trồng, chăm sóc, cây cao su, khai thác, chế biến, xuất nhập khẩu mủ cao su;
- Chế biến gỗ cao su và các sản phẩm liên quan đến cao su;
- Công nghiệp hóa chất phân bón và cao su;
- Đầu tư xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng;
- Các ngành nghề khác theo giấy phép đăng ký kinh doanh;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Quản lý vận hành quy trình sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008;
- Tăng cường việc chế biến sản xuất các sản phẩm công nghiệp cao su, gỗ cao su để tăng giá trị cây cao su, giảm xuất thô;
- Phát triển thị trường xuất khẩu kết hợp với việc mở rộng và phát triển thị trường trong nước;
- Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nhằm gia tăng sức cạnh tranh trên thị trường;
- Xây dựng hoàn thiện hệ thống sản xuất khép kín nhằm tận dụng hiệu quả chuỗi giá trị trong các đơn vị trực thuộc cũng như các công ty con, công ty liên kết của;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về kinh tế: Ngành sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các tác động của môi trường vĩ mô toàn cầu bởi giá cao su Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giá cao su thế giới. Bên cạnh đó, giá cao su thế giới có mối tương quan khá lơn với giá dầu thế giới bởi cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp được chiết xuất từ dầu mỏ là hai sản phẩm thay thế cho nhau trong các ngành công nghiệp. Vì thế, mọi biến động ở bất cứ giá dầu hay giá cao su thiên nhiên thế giới đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của ngành cao su và hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Rủi ro giá sản phẩm: Tình hình giá cả cao su đang biến động giảm sâu và giảm liên tục làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác mủ cao su nguyên liệu. Trong khi đó giá thành cao hơn giá bán, dẫn đến kinh doanh không thuận lợi, giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ.
- Rủi ro biến động nguồn nguyên liệu: Thị trường cạnh tranh nguyên liệu thu mua đầu vào ngày càng khó khăn, việc tranh mua, tranh bán đẩy giá mua tăng cao giữa các thương lái trung gian làm ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào.
- Rủi ro khác: Bệnh hại trên vườn cây cao su phát triển và đặc biệt lan rộng trên vườn cây kiến thiết cơ bản và giông gió kèm theo mưa làm đổ ngã cây cao su với số lượng lớn, ảnh hưởng đến sản lượng mủ cao su thu hoạch.