HAN
(UPCOM)
Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP (HAN) được thành lập từ năm 1982, trên cơ sở hợp nhất 5 đơn vị thuộc Bộ Xây dựng. Trong suốt quá trình phát triển, Tổng Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2014. HAN hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng, thi công xây lắp và đầu tư bất động sản. Với kinh nghiệm hơn 50 năm trong lĩnh vực xây dựng, Tổng Công ty đã tham gia thi công các công trình quan trọng có ý nghĩa về chính trị, quân sự, kinh tế, quốc phòng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình mới, Nhà hát lớn Hà Nội, Trụ sở Bộ Công An (Hà Nội), Trụ sở Bộ Tài chính... HAN được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 10/2016.
HAN
HAN
Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
10,500
+400
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu HAN
Vị thế công ty
Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP (HAN) được thành lập từ năm 1982, trên cơ sở hợp nhất 5 đơn vị thuộc Bộ Xây dựng. Trong suốt quá trình phát triển, Tổng Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2014. HAN hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng, thi công xây lắp và đầu tư bất động sản. Với kinh nghiệm hơn 50 năm trong lĩnh vực xây dựng, Tổng Công ty đã tham gia thi công các công trình quan trọng có ý nghĩa về chính trị, quân sự, kinh tế, quốc phòng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình mới, Nhà hát lớn Hà Nội, Trụ sở Bộ Công An (Hà Nội), Trụ sở Bộ Tài chính... HAN được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 10/2016.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Xây dựng, thi công xây lắp;
- Đầu tư bất động sản;
- Đầu tư tài chính dài hạn;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Đảm bảo thi công đúng tiến độ, chất lượng và an toàn lao động trong xây dựng; đặc biệt lưu ý tới các công trình thuộc danh mục phải bàn giao trong năm và các công trình trọng điểm, các công trình xã hội như Bệnh viện nhi Trung Ương, Đại học Thủy lợi Hà Nội, Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam…nhằm đảm bảo uy tín và thương hiệu của Tổng Công ty;
- Tập trung đầu tư hoàn chỉnh các hạng mục hạ tầng kỹ thuật tại khu Đoàn ngoại giao tại Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, tiếp tục triển khai các dự án đang dở dang đúng tiến độ như: Nhà công vụ, khu nhà hỗn hợp N01-T08, khu biệt thự BT1-BT6 giai đoạn 1…;
- Nghiên cứu để tham gia đầu tư các dự án BOT, BT, PPP về hạ tầng giao thông cầu đường, sân bay, bến cảng và Khu công nghiệp;
- Tiếp tục tìm kiếm và đầu tư vào các dự án nhà xã hội tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, các dự án cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội;
- Đầu tư thiết bị thi công tăng năng lực sản xuất cho đơn vị, phát huy thương hiệu của Tổng Công ty trên thị trường xây dựng trong và ngoài nước;
- Ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với một số Tổng Công ty trong và ngoài ngành xây dựng có uy tín và thương hiệu trên thị trường để tạo ra kênh tìm kiếm việc làm hiệu quả cho Tổng Công ty;
- Kết nạp một số đơn vị mạnh về các lĩnh vực điện lạnh, điện nhẹ, trang trí nội thất…mà Tổng Công ty đang cần thiết thành công ty liên kết trên cơ sở góp vốn bằng thương hiệu của Tổng Công ty;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về nguồn vốn và lãi suất: Một trong những đặc điểm của ngành xây dựng là cần một nguồn vốn lớn ổn định để đảm bảo hoạt động xây dựng diễn ra đúng tiến độ. Cũng chính vì đặc điểm này, các công ty trong ngành này phải chịu rủi ro nguồn vốn cụ thể như thiếu vốn hoặc rủi ro từ lãi suất biến động.
- Rủi ro về nghiệm thu, quyết toán công trình: Đặc thù ngành xây dựng là thời gian hoàn thành sản phẩm có tiến độ kéo dài, quyết toán chậm, trong khi chủ đầu tư lập dự toán thiếu tương xứng với công trình, giải ngân chậm trễ, ảnh hưởng không ít đến tiến độ thanh quyết toán, dẫn tới không phản ánh đúng hiệu quả kinh doanh cũng như doanh thu và lợi nhuận của Tổng Công ty giữa các kỳ kế toán.
- Rủi ro về nguồn nguyên liệu: Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh như nhiên liệu, năng lượng, vật liệu xây dựng…đang biến động theo xu hướng tăng là những vấn đề ảnh hưởng lớn đến hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.
- Rủi ro về thị trường và cạnh tranh: Thị trường xây dựng phụ thuộc nhiều vào kế hoạch đầu tư, khối lượng và tiến độ thi công các công trình, trong khi đó số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng nhiều, gây ra sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ, gây áp lực lên giá thi công, doanh số và lơi nhuận của Tổng Công ty.
- Rủi ro khác: Hoạt động thi công xây dựng diễn ra ở công trường, trong điều kiện tự nhiên, do đó thiên tai cũng là một trong những rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của HAN
Lịch sử giá
% 7D
1.94%
% 1M
4.91%
% YTD
4.91%
% 1Y
0.06%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
4,140
Beta 5 năm
1.39
Định giá
P/E (TTM)
24.42
P/B (FQ)
1.01
EV/EBITDA
11.03
Tỷ suất cổ tức
2.86%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
08/11/2024
14/11/2023
04/11/2022
23/12/2021
27/11/2020
13/02/2020
09/10/2018
03/10/2017
27/02/2017
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội – CTCP (HAN) được thành lập từ năm 1982, trên cơ sở hợp nhất 5 đơn vị thuộc Bộ Xây dựng. Trong suốt quá trình phát triển, Tổng Công ty chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2014. HAN hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng, thi công xây lắp và đầu tư bất động sản. Với kinh nghiệm hơn 50 năm trong lĩnh vực xây dựng, Tổng Công ty đã tham gia thi công các công trình quan trọng có ý nghĩa về chính trị, quân sự, kinh tế, quốc phòng như: Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình mới, Nhà hát lớn Hà Nội, Trụ sở Bộ Công An (Hà Nội), Trụ sở Bộ Tài chính... HAN được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 10/2016.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Xây dựng, thi công xây lắp;
- Đầu tư bất động sản;
- Đầu tư tài chính dài hạn;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Đảm bảo thi công đúng tiến độ, chất lượng và an toàn lao động trong xây dựng; đặc biệt lưu ý tới các công trình thuộc danh mục phải bàn giao trong năm và các công trình trọng điểm, các công trình xã hội như Bệnh viện nhi Trung Ương, Đại học Thủy lợi Hà Nội, Bệnh viện Việt Đức cơ sở 2 tại Hà Nam…nhằm đảm bảo uy tín và thương hiệu của Tổng Công ty;
- Tập trung đầu tư hoàn chỉnh các hạng mục hạ tầng kỹ thuật tại khu Đoàn ngoại giao tại Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, tiếp tục triển khai các dự án đang dở dang đúng tiến độ như: Nhà công vụ, khu nhà hỗn hợp N01-T08, khu biệt thự BT1-BT6 giai đoạn 1…;
- Nghiên cứu để tham gia đầu tư các dự án BOT, BT, PPP về hạ tầng giao thông cầu đường, sân bay, bến cảng và Khu công nghiệp;
- Tiếp tục tìm kiếm và đầu tư vào các dự án nhà xã hội tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, các dự án cải tạo chung cư cũ tại Hà Nội;
- Đầu tư thiết bị thi công tăng năng lực sản xuất cho đơn vị, phát huy thương hiệu của Tổng Công ty trên thị trường xây dựng trong và ngoài nước;
- Ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với một số Tổng Công ty trong và ngoài ngành xây dựng có uy tín và thương hiệu trên thị trường để tạo ra kênh tìm kiếm việc làm hiệu quả cho Tổng Công ty;
- Kết nạp một số đơn vị mạnh về các lĩnh vực điện lạnh, điện nhẹ, trang trí nội thất…mà Tổng Công ty đang cần thiết thành công ty liên kết trên cơ sở góp vốn bằng thương hiệu của Tổng Công ty;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về nguồn vốn và lãi suất: Một trong những đặc điểm của ngành xây dựng là cần một nguồn vốn lớn ổn định để đảm bảo hoạt động xây dựng diễn ra đúng tiến độ. Cũng chính vì đặc điểm này, các công ty trong ngành này phải chịu rủi ro nguồn vốn cụ thể như thiếu vốn hoặc rủi ro từ lãi suất biến động.
- Rủi ro về nghiệm thu, quyết toán công trình: Đặc thù ngành xây dựng là thời gian hoàn thành sản phẩm có tiến độ kéo dài, quyết toán chậm, trong khi chủ đầu tư lập dự toán thiếu tương xứng với công trình, giải ngân chậm trễ, ảnh hưởng không ít đến tiến độ thanh quyết toán, dẫn tới không phản ánh đúng hiệu quả kinh doanh cũng như doanh thu và lợi nhuận của Tổng Công ty giữa các kỳ kế toán.
- Rủi ro về nguồn nguyên liệu: Các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh như nhiên liệu, năng lượng, vật liệu xây dựng…đang biến động theo xu hướng tăng là những vấn đề ảnh hưởng lớn đến hiệu quả trong hoạt động kinh doanh.
- Rủi ro về thị trường và cạnh tranh: Thị trường xây dựng phụ thuộc nhiều vào kế hoạch đầu tư, khối lượng và tiến độ thi công các công trình, trong khi đó số lượng doanh nghiệp tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này ngày càng nhiều, gây ra sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình cung cấp sản phẩm, dịch vụ, gây áp lực lên giá thi công, doanh số và lơi nhuận của Tổng Công ty.
- Rủi ro khác: Hoạt động thi công xây dựng diễn ra ở công trường, trong điều kiện tự nhiên, do đó thiên tai cũng là một trong những rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.