HCB
(UPCOM)
CTCP Dệt may 29/3
Công ty cổ phần Dệt may 29/3 (HCB), tiền thân là Tổ hợp tác dệt 29/3, được thành lập năm 1976. Năm 2007, Công ty chuyển đổi mô hình kinh doanh hoạt động là Công ty Cổ phần. Trải qua quá trình phát triển hơn 40 năm, Công ty đã phát triển với quy mô các nhà máy lớn, hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, khăn phục vụ chủ yếu cho các thị trường nước ngoài lớn như Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc… Hoạt động trong ngành dệt may, một ngành chủ lực trong xuất khẩu Việt Nam, cùng với sự hội nhập lớn, Công ty đã và đang có chiến lược liên doanh, liên kết sản xuất và đầu tư thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự uy tín trên thị trường quốc tế. Năng lực sản xuất, hoạt động may mặc: sản xuất trên 6 triệu sản phẩm may mặc bao gồm các sản phẩm: veston, quần âu, jacket, quần áo thể thao...; Khăn bông: gần 300 tấn sản phẩm khăn bông các loại. Ngày 18/12/2019, HCB chính thức giao dịch trên thị trường UPCOM.
Định giá
Không hấp dẫnThông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu HCB
Vị thế công ty
Công ty cổ phần Dệt may 29/3 (HCB), tiền thân là Tổ hợp tác dệt 29/3, được thành lập năm 1976. Năm 2007, Công ty chuyển đổi mô hình kinh doanh hoạt động là Công ty Cổ phần. Trải qua quá trình phát triển hơn 40 năm, Công ty đã phát triển với quy mô các nhà máy lớn, hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, khăn phục vụ chủ yếu cho các thị trường nước ngoài lớn như Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc… Hoạt động trong ngành dệt may, một ngành chủ lực trong xuất khẩu Việt Nam, cùng với sự hội nhập lớn, Công ty đã và đang có chiến lược liên doanh, liên kết sản xuất và đầu tư thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự uy tín trên thị trường quốc tế. Năng lực sản xuất, hoạt động may mặc: sản xuất trên 6 triệu sản phẩm may mặc bao gồm các sản phẩm: veston, quần âu, jacket, quần áo thể thao...; Khăn bông: gần 300 tấn sản phẩm khăn bông các loại. Ngày 18/12/2019, HCB chính thức giao dịch trên thị trường UPCOM.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt may với các sản phẩm chính bao gồm khăn các loại, quần áo, veston;
- Thực hiện các hợp đồng may gia công;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Trong 5 năm tới, tập trung vào nhóm sản phẩm công nghệ cao để nâng cao giá trị thương mại và hiệu quả kinh doanh. (Ví dụ để đảm bảo uy tín trong lĩnh vực khăn bông, Công ty đã thay đổi thiết bị dệt để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, 80% trong số đó đáp ứng nhu cầu cho các khách sạn 4-5 sao trong nước và 20% xuất khẩu sang Nhật Bản).
- Tập trung phát triển công nghệ sản xuất mới giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phầm đồng thời giảm chi phí sản xuất.
- Nâng cao uy tín thương hiệu không chỉ thông qua chất lượng sản phẩm mà còn thời gian giao hàng, duy trì mối qua hệ khách hàng hiện có và tìm kiếm thêm một số khách hàng tiềm năng có thương hiệu lớn, đặc biệt với sản phẩm veston.
- Thúc đẩy hoạt động liên doanh, liên kết sản xuất với các cơ sở dệt may trong nước, đón bắt cơ hội mở rộng sản xuất, xuất khẩu theo tiêu chuẩn của hiệp định TPP và các FTA khác. (Công ty dệt may 29/3 đã liên kết với các cổ đông chiến lược như Công ty may Đồng Tiến, Tổng công ty may Việt Tiến, Công ty cung cấp thiết bị Tungshin.)
Rủi ro kinh doanh
- Nâng suất lao động của ngành sản xuất tại Việt Nam còn rất thấp. Chỉ số năng suất lao động của ngành sản xuất Việt Nam chỉ đật 2.4 trong khi các nước sản xuất dệt may lớn như Trung Quốc, Indonesia có chỉ số nâng suất lao động lần lượt đạt 6,9 và 5,2.
- Bình quân hàng năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 600 nghìn tấn bông tự nhiên, 400 nghìn tấn sợi các loại. Tuy nhiên, Việt Nam phải nhập 589 nghìn tấn bông, chiếm 99% tổng nhu cầu trong sản lượng sản xuất bông nội địa chỉ đạt 12 nghìn tấn, đáp ứng 2% nhu cầu.
- Việt Nam có khoảng 6,000 doanh nghiệp dệt may với các tên tuổi lớn như May 10, Nhà Bè, Việt Tiến.... Công ty với thị phần nhỏ phải đối mặt với những khó khăn trong việc phát triển thương hiệu.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Xem tất cả
Bạn đánh giá thế nào về cổ phiếu HCB? Hãy ghi lại để đánh giá lại về sau nhé.
Chi tiết khớp lệnh
Thời gian
Khối lượng
Giá
%
M/B
Tài chính của HCB
Lịch sử giá
% 7D
6.06%
% 1M
6.67%
% YTD
47.36%
% 1Y
54.73%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
Beta 5 năm
-0.46
Định giá
P/E (TTM)
8.21
P/B (FQ)
0.75
EV/EBITDA
0
Tỷ suất cổ tức
7.14%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
23/02/2024
Trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 2,000 đồng/CP
11/04/2023
Trả cổ tức năm 2022 bằng tiền, 2,000 đồng/CP
09/05/2022
Trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 1,500 đồng/CP
07/06/2021
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
09/03/2020
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 20%
24/12/2019
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
25/04/2014
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 20%
24/04/2013
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 15%
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
24h
Vốn hóa
145TP/E
8.21P/B
0.75EV/EBITDA
0Khối lượng giao dịch
Số lượng cổ phiếu lưu hành
5,199,274Chất lượng doanh nghiệp
Không ổn địnhRủi ro
CaoĐịnh giá
Không hấp dẫnTín hiệu kỹ thuật
Trung lậpThông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
23/02/2024
11/04/2023
09/05/2022
07/06/2021
09/03/2020
24/12/2019
25/04/2014
24/04/2013
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty cổ phần Dệt may 29/3 (HCB), tiền thân là Tổ hợp tác dệt 29/3, được thành lập năm 1976. Năm 2007, Công ty chuyển đổi mô hình kinh doanh hoạt động là Công ty Cổ phần. Trải qua quá trình phát triển hơn 40 năm, Công ty đã phát triển với quy mô các nhà máy lớn, hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất hàng may mặc, khăn phục vụ chủ yếu cho các thị trường nước ngoài lớn như Mỹ, Châu Âu, Hàn Quốc… Hoạt động trong ngành dệt may, một ngành chủ lực trong xuất khẩu Việt Nam, cùng với sự hội nhập lớn, Công ty đã và đang có chiến lược liên doanh, liên kết sản xuất và đầu tư thay đổi công nghệ để nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo sự uy tín trên thị trường quốc tế. Năng lực sản xuất, hoạt động may mặc: sản xuất trên 6 triệu sản phẩm may mặc bao gồm các sản phẩm: veston, quần âu, jacket, quần áo thể thao...; Khăn bông: gần 300 tấn sản phẩm khăn bông các loại. Ngày 18/12/2019, HCB chính thức giao dịch trên thị trường UPCOM.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt may với các sản phẩm chính bao gồm khăn các loại, quần áo, veston;
- Thực hiện các hợp đồng may gia công;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Trong 5 năm tới, tập trung vào nhóm sản phẩm công nghệ cao để nâng cao giá trị thương mại và hiệu quả kinh doanh. (Ví dụ để đảm bảo uy tín trong lĩnh vực khăn bông, Công ty đã thay đổi thiết bị dệt để tạo ra sản phẩm chất lượng cao, 80% trong số đó đáp ứng nhu cầu cho các khách sạn 4-5 sao trong nước và 20% xuất khẩu sang Nhật Bản).
- Tập trung phát triển công nghệ sản xuất mới giúp nâng cao năng suất và chất lượng sản phầm đồng thời giảm chi phí sản xuất.
- Nâng cao uy tín thương hiệu không chỉ thông qua chất lượng sản phẩm mà còn thời gian giao hàng, duy trì mối qua hệ khách hàng hiện có và tìm kiếm thêm một số khách hàng tiềm năng có thương hiệu lớn, đặc biệt với sản phẩm veston.
- Thúc đẩy hoạt động liên doanh, liên kết sản xuất với các cơ sở dệt may trong nước, đón bắt cơ hội mở rộng sản xuất, xuất khẩu theo tiêu chuẩn của hiệp định TPP và các FTA khác. (Công ty dệt may 29/3 đã liên kết với các cổ đông chiến lược như Công ty may Đồng Tiến, Tổng công ty may Việt Tiến, Công ty cung cấp thiết bị Tungshin.)
Rủi ro kinh doanh
- Nâng suất lao động của ngành sản xuất tại Việt Nam còn rất thấp. Chỉ số năng suất lao động của ngành sản xuất Việt Nam chỉ đật 2.4 trong khi các nước sản xuất dệt may lớn như Trung Quốc, Indonesia có chỉ số nâng suất lao động lần lượt đạt 6,9 và 5,2.
- Bình quân hàng năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 600 nghìn tấn bông tự nhiên, 400 nghìn tấn sợi các loại. Tuy nhiên, Việt Nam phải nhập 589 nghìn tấn bông, chiếm 99% tổng nhu cầu trong sản lượng sản xuất bông nội địa chỉ đạt 12 nghìn tấn, đáp ứng 2% nhu cầu.
- Việt Nam có khoảng 6,000 doanh nghiệp dệt may với các tên tuổi lớn như May 10, Nhà Bè, Việt Tiến.... Công ty với thị phần nhỏ phải đối mặt với những khó khăn trong việc phát triển thương hiệu.
Tài chính của HCB
Lịch sử giá
% 7D
6.06%
% 1M
6.67%
% YTD
47.36%
% 1Y
54.73%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
Beta 5 năm-0.46
Định giá
P/E (TTM)8.21
P/B (FQ)0.75
EV/EBITDA0
Tỷ suất cổ tức7.14%
Giá trị nội tại
Tin công ty
HCB: Lê Thị Hải Châu - Trưởng Ban kiểm soát - đã bán 25.000 CP
4 ngày trước
HCB: Lê Thị Hải Châu - Trưởng Ban kiểm soát - đăng ký bán 25.000 CP
11 ngày trước
HCB: Báo cáo quản trị công ty bán niên 2024
3 tháng trước
HCB: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế
3 tháng trước
HCB: Quyết định xử phạt vi phạm hành chính về thuế, hoá đơn
3 tháng trước
Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2024
5 tháng trước
Giấy xác nhận về việc thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp
5 tháng trước
Tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông
5 tháng trước
HCB: Báo cáo tài chính năm 2022
1 năm trước