HUG
(UPCOM)
Tổng công ty May Hưng Yên
Tổng công ty May Hưng Yên - Công ty Cổ phần (HUG) có tiền thân Xí nghiệp May Xuất khẩu Hải Hưng, được thành lập vào năm 1966. Tổng Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm may mặc. HUG chính thực hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2005. Tổng Công ty hiện đang quản lý vận hành 33 dây chuyền may với năng lực sản xuất 7 triệu sản phẩm/năm. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty là Mỹ, EU, Nhật Bản. HUG được giao dịch trên thị trường UPCOM từ cuối năm 2017.
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu HUG
Vị thế công ty
Tổng công ty May Hưng Yên - Công ty Cổ phần (HUG) có tiền thân Xí nghiệp May Xuất khẩu Hải Hưng, được thành lập vào năm 1966. Tổng Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm may mặc. HUG chính thực hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2005. Tổng Công ty hiện đang quản lý vận hành 33 dây chuyền may với năng lực sản xuất 7 triệu sản phẩm/năm. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty là Mỹ, EU, Nhật Bản. HUG được giao dịch trên thị trường UPCOM từ cuối năm 2017.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm dệt may;
- Kinh doanh nguyên phụ liệu ngành dệt may;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Duy trì mối quan hệ ổn định với khách hàng truyền thống, phát triển thị trường mới tiềm năng;
- Tăng cường chuyển dịch từ sản xuất gia công (CMT) sang sản xuất FOB, ODM;
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh;
- Mở rộng liên kết khu vực và ngành để giảm những cạnh tranh nội bộ.
Rủi ro kinh doanh
- Các doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn phải đối mặt với các rào cản thương mại ngày càng tăng từ các thị trường nhập khẩu lớn, nhất là từ Hoa Kỳ với các yêu cầu khắt khe về trách nhiệm xã hội, nhãn mác sinh thái, bảo vệ môi trường.
- Các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương khác không chỉ tạo ra cơ hội mà cũng thêm nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp ngành dệt may. Công ty sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp mới (cả trong nước và nước ngoài) thành lập hoặc mở rộng nhà máy tại Việt Nam để được hưởng lợi ích từ các hiệp định này.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của HUG
Lịch sử giá
% 7D
7.41%
% 1M
11.24%
% YTD
20.18%
% 1Y
17.44%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
170
Beta 5 năm
0.22
Định giá
P/E (TTM)
9.14
P/B (FQ)
2.15
EV/EBITDA
5.3
Tỷ suất cổ tức
10%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
24/07/2024
27/05/2024
27/12/2023
18/05/2023
14/12/2022
13/05/2022
21/05/2021
04/08/2020
21/05/2020
26/04/2019
19/04/2018
23/02/2018
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Tổng công ty May Hưng Yên - Công ty Cổ phần (HUG) có tiền thân Xí nghiệp May Xuất khẩu Hải Hưng, được thành lập vào năm 1966. Tổng Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm may mặc. HUG chính thực hoạt động theo hình thức công ty cổ phần từ năm 2005. Tổng Công ty hiện đang quản lý vận hành 33 dây chuyền may với năng lực sản xuất 7 triệu sản phẩm/năm. Thị trường xuất khẩu chủ yếu của Tổng công ty là Mỹ, EU, Nhật Bản. HUG được giao dịch trên thị trường UPCOM từ cuối năm 2017.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu các sản phẩm dệt may;
- Kinh doanh nguyên phụ liệu ngành dệt may;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Duy trì mối quan hệ ổn định với khách hàng truyền thống, phát triển thị trường mới tiềm năng;
- Tăng cường chuyển dịch từ sản xuất gia công (CMT) sang sản xuất FOB, ODM;
- Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh;
- Mở rộng liên kết khu vực và ngành để giảm những cạnh tranh nội bộ.
Rủi ro kinh doanh
- Các doanh nghiệp trong ngành dệt may vẫn phải đối mặt với các rào cản thương mại ngày càng tăng từ các thị trường nhập khẩu lớn, nhất là từ Hoa Kỳ với các yêu cầu khắt khe về trách nhiệm xã hội, nhãn mác sinh thái, bảo vệ môi trường.
- Các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương khác không chỉ tạo ra cơ hội mà cũng thêm nhiều thách thức đối với các doanh nghiệp ngành dệt may. Công ty sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các doanh nghiệp mới (cả trong nước và nước ngoài) thành lập hoặc mở rộng nhà máy tại Việt Nam để được hưởng lợi ích từ các hiệp định này.