KDC
(HOSE)
Công ty Cổ phần Tập đoàn Kido
Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (KDC) có tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập vào năm 1993. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh phân phối các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng như dầu ăn, kem, nước giải khát. KDC chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2002. KDC đang sở hữu 02 Nhà máy Thực phẩm Đông lạnh với tổng công suất 21 triệu lít sữa chua/năm và 24 triệu lít kem/năm, và 4 nhà máy dầu ăn với tổng công suất hơn 400.000 tấn dầu/năm. KDC đã phát triển một mạng lưới phân phối bán lẻ rộng khắp cả nước với 300 nhà phân phối, 450.000 điểm bán lẻ ngành hàng khô và 120.000 điểm bán lẻ ngành hàng lạnh. KDC được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phồ Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2015.
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu KDC
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (KDC) có tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập vào năm 1993. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh phân phối các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng như dầu ăn, kem, nước giải khát. KDC chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2002. KDC đang sở hữu 02 Nhà máy Thực phẩm Đông lạnh với tổng công suất 21 triệu lít sữa chua/năm và 24 triệu lít kem/năm, và 4 nhà máy dầu ăn với tổng công suất hơn 400.000 tấn dầu/năm. KDC đã phát triển một mạng lưới phân phối bán lẻ rộng khắp cả nước với 300 nhà phân phối, 450.000 điểm bán lẻ ngành hàng khô và 120.000 điểm bán lẻ ngành hàng lạnh. KDC được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phồ Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2015.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Chế biến nông sản và thực phẩm;
- Sản xuất kinh doanh thực phẩm, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây;
- Sản xuất các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng thiết yếu;
- Mua bán nông sản thực phẩm;
- Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Trở thành tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và biến thương hiệu KIDO trở thành vị trí hàng đầu trong lĩnh vực ngành hàng thiết yếu;
- Tìm kiếm sản phẩm và đối tác phù hợp trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống để tiến hành M&A nhằm chiếm lĩnh thị trường lĩnh vực thực phẩm thiết yếu;
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm kem, sữa chua mới, sản phẩm thực phẩm đông lạnh và đặc sản theo từng vùng miền;
- Tăng cường mở rộng hệ thống phân phối bán lẻ sản phẩm;
Rủi ro kinh doanh
- Ngành kem là một ngành đây tiềm năng tại Việt Nam. Chính vì vậy, bên cạnh các đối thủ chính Unilever, Thuy Ta và Vinamilk, Công ty còn chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các loại kem ngoại nhập từ Hàn Quốc, Thái Lan, New Zealand...
- Rủi ro thị trường: Thị trường Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi nạn hàng giả. Thị phần của loại sản phẩm này đã có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm khoảng 15 - 20% thị phần bánh kẹo của cả nước.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của KDC
Lịch sử giá
% 7D
0.40%
% 1M
2.91%
% YTD
18.40%
% 1Y
18.91%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
597,380
Beta 5 năm
0.91
Định giá
P/E (TTM)
-27.67
P/B (FQ)
2.13
EV/EBITDA
-176.02
Tỷ suất cổ tức
3.2%
Giá trị nội tại
Báo cáo phân tích
63,600
70,900
61,700
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
14/10/2024
13/06/2024
11/01/2024
19/08/2022
19/04/2022
30/11/2021
23/08/2021
17/12/2020
27/08/2020
29/11/2019
09/08/2018
25/07/2017
15/09/2016
01/06/2016
11/08/2015
04/05/2015
11/09/2014
17/07/2014
24/03/2014
14/08/2013
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Tập đoàn KIDO (KDC) có tiền thân là Công ty TNHH Xây dựng và Chế biến thực phẩm Kinh Đô được thành lập vào năm 1993. Công ty hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và kinh doanh phân phối các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng như dầu ăn, kem, nước giải khát. KDC chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2002. KDC đang sở hữu 02 Nhà máy Thực phẩm Đông lạnh với tổng công suất 21 triệu lít sữa chua/năm và 24 triệu lít kem/năm, và 4 nhà máy dầu ăn với tổng công suất hơn 400.000 tấn dầu/năm. KDC đã phát triển một mạng lưới phân phối bán lẻ rộng khắp cả nước với 300 nhà phân phối, 450.000 điểm bán lẻ ngành hàng khô và 120.000 điểm bán lẻ ngành hàng lạnh. KDC được niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phồ Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2015.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Chế biến nông sản và thực phẩm;
- Sản xuất kinh doanh thực phẩm, nước uống tinh khiết và nước ép trái cây;
- Sản xuất các mặt hàng thực phẩm tiêu dùng thiết yếu;
- Mua bán nông sản thực phẩm;
- Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Trở thành tập đoàn thực phẩm hàng đầu Việt Nam và biến thương hiệu KIDO trở thành vị trí hàng đầu trong lĩnh vực ngành hàng thiết yếu;
- Tìm kiếm sản phẩm và đối tác phù hợp trong lĩnh vực thực phẩm và đồ uống để tiến hành M&A nhằm chiếm lĩnh thị trường lĩnh vực thực phẩm thiết yếu;
- Nghiên cứu phát triển sản phẩm kem, sữa chua mới, sản phẩm thực phẩm đông lạnh và đặc sản theo từng vùng miền;
- Tăng cường mở rộng hệ thống phân phối bán lẻ sản phẩm;
Rủi ro kinh doanh
- Ngành kem là một ngành đây tiềm năng tại Việt Nam. Chính vì vậy, bên cạnh các đối thủ chính Unilever, Thuy Ta và Vinamilk, Công ty còn chịu sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các loại kem ngoại nhập từ Hàn Quốc, Thái Lan, New Zealand...
- Rủi ro thị trường: Thị trường Việt Nam bị ảnh hưởng nặng nề bởi nạn hàng giả. Thị phần của loại sản phẩm này đã có xu hướng giảm nhưng vẫn chiếm khoảng 15 - 20% thị phần bánh kẹo của cả nước.