LSS
(HOSE)
Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
Công ty Cổ Phần Mía Đường Lam Sơn (LSS) tiền thân là nhà máy Đường Lam Sơn thành lập năm 1980. Năm 1999, Công ty thực hiện cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Lasuco là sản xuất đường, các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và điện. Công ty có vùng nguyên liệu ổn định rộng nằm trên khu vực rộng hơn 15.300 ha. Công ty hiện sở hữu 2 nhà máy đường, 1 nhà máy điện, 1 xí nghiệp cơ khí và nhà máy Lavina Food. Với vùng nguyên liệu mía ổn định nằm tại các huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa với diện tích mía hàng năm từ 14.500 - 15.000 ha, sản lượng và chất lượng mía đạt năng suất bình quân vụ đạt khoảng 70 tấn/ha. Ngày 09/01/2008, LSS chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
LSS
LSS
Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
11,850
-150
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu LSS
Vị thế công ty
Công ty Cổ Phần Mía Đường Lam Sơn (LSS) tiền thân là nhà máy Đường Lam Sơn thành lập năm 1980. Năm 1999, Công ty thực hiện cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Lasuco là sản xuất đường, các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và điện. Công ty có vùng nguyên liệu ổn định rộng nằm trên khu vực rộng hơn 15.300 ha. Công ty hiện sở hữu 2 nhà máy đường, 1 nhà máy điện, 1 xí nghiệp cơ khí và nhà máy Lavina Food. Với vùng nguyên liệu mía ổn định nằm tại các huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa với diện tích mía hàng năm từ 14.500 - 15.000 ha, sản lượng và chất lượng mía đạt năng suất bình quân vụ đạt khoảng 70 tấn/ha. Ngày 09/01/2008, LSS chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Công nghiệp đường, cồn, điện, nước uống có cồn và không có cồn;
- Chế biến các sản phẩm sau đường, nông, lâm sản, thức ăn gia súc;
- Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tập trung vào ngành cốt lõi là đường và các sản phẩm sau đường. Mục tiêu tăng trưởng bình quân 15%/năm.
- Đến năm 2020, xây dựng diện tích trồng mía ổn định từ 15.000 đến 16.000 ha. Năng suất bình quân trên 90 tấn/ha và chất lượng mía lớn hơn 12 CCS. Đạt 14 đến 15 tấn đường/ha và tỉ lệ mía/đường nhỏ hơn 8M/Đ.
- Tập trung vào dự án Nông nghiệp Công nghệ cao Lam Sơn là Trung tâm cấp giống mía, các giống cây ăn quả tốt nhất trong khu vực phía Bắc, xây dựng vùng mía đường Lam Sơn trở thành vùng nông nghiệp công nghệ cao.
Rủi ro kinh doanh
- Đường lậu chiếm gần 90% thị trường miền Nam. Tình trạng nhập lậu đường từ Thái Lan kéo dài nhiều năm và vẫn còn tồn tại. Hàng năm, lượng đường nhập lậu vào Việt Nam xấp xỉ 500.000 tấn.
- Diện tích vùng nguyên liệu đang sụt giảm bởi các dự án của tỉnh quy hoạch cho khu công nghiệm, nông trại bò sữa của Vinamilk.
- Giá đường của Thái Lan (11.500 -12.000) được đặt thấp hơn giá đường nội địa (12.000 - 12.500) để chiếm thị trường.
- Chi phí nguyên liệu mía là một mối quan tâm khác của LSS vì nó chiếm tới 80% chi phí sản xuất đường.
Diện tích trồng mía của Việt Nam đã giảm do mía có lợi nhuận thấp hơn các loại cây trồng có giá trị cao như cao su, cà phê và sắn. Người trồng mía không nhận được ưu đãi từ chính phủ (các khoản vay ưu đãi, hạt giống, phân bón) so với những người khác. Điều này dẫn đến không đủ nguyên liệu cho sản xuất đường.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của LSS
Lịch sử giá
% 7D
0.42%
% 1M
2.16%
% YTD
15.28%
% 1Y
6.16%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
286,040
Beta 5 năm
1.06
Định giá
P/E (TTM)
7.69
P/B (FQ)
0.54
EV/EBITDA
5.05
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
16/04/2024
08/12/2022
29/05/2019
07/05/2018
05/09/2017
29/12/2016
25/08/2016
13/11/2015
10/10/2014
29/07/2014
21/02/2014
26/11/2012
28/02/2012
06/07/2011
26/01/2011
02/06/2010
11/03/2010
26/08/2009
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ Phần Mía Đường Lam Sơn (LSS) tiền thân là nhà máy Đường Lam Sơn thành lập năm 1980. Năm 1999, Công ty thực hiện cổ phần hóa và đổi tên thành Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Lasuco là sản xuất đường, các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao và điện. Công ty có vùng nguyên liệu ổn định rộng nằm trên khu vực rộng hơn 15.300 ha. Công ty hiện sở hữu 2 nhà máy đường, 1 nhà máy điện, 1 xí nghiệp cơ khí và nhà máy Lavina Food. Với vùng nguyên liệu mía ổn định nằm tại các huyện phía Tây tỉnh Thanh Hóa với diện tích mía hàng năm từ 14.500 - 15.000 ha, sản lượng và chất lượng mía đạt năng suất bình quân vụ đạt khoảng 70 tấn/ha. Ngày 09/01/2008, LSS chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Công nghiệp đường, cồn, điện, nước uống có cồn và không có cồn;
- Chế biến các sản phẩm sau đường, nông, lâm sản, thức ăn gia súc;
- Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tập trung vào ngành cốt lõi là đường và các sản phẩm sau đường. Mục tiêu tăng trưởng bình quân 15%/năm.
- Đến năm 2020, xây dựng diện tích trồng mía ổn định từ 15.000 đến 16.000 ha. Năng suất bình quân trên 90 tấn/ha và chất lượng mía lớn hơn 12 CCS. Đạt 14 đến 15 tấn đường/ha và tỉ lệ mía/đường nhỏ hơn 8M/Đ.
- Tập trung vào dự án Nông nghiệp Công nghệ cao Lam Sơn là Trung tâm cấp giống mía, các giống cây ăn quả tốt nhất trong khu vực phía Bắc, xây dựng vùng mía đường Lam Sơn trở thành vùng nông nghiệp công nghệ cao.
Rủi ro kinh doanh
- Đường lậu chiếm gần 90% thị trường miền Nam. Tình trạng nhập lậu đường từ Thái Lan kéo dài nhiều năm và vẫn còn tồn tại. Hàng năm, lượng đường nhập lậu vào Việt Nam xấp xỉ 500.000 tấn.
- Diện tích vùng nguyên liệu đang sụt giảm bởi các dự án của tỉnh quy hoạch cho khu công nghiệm, nông trại bò sữa của Vinamilk.
- Giá đường của Thái Lan (11.500 -12.000) được đặt thấp hơn giá đường nội địa (12.000 - 12.500) để chiếm thị trường.
- Chi phí nguyên liệu mía là một mối quan tâm khác của LSS vì nó chiếm tới 80% chi phí sản xuất đường.
Diện tích trồng mía của Việt Nam đã giảm do mía có lợi nhuận thấp hơn các loại cây trồng có giá trị cao như cao su, cà phê và sắn. Người trồng mía không nhận được ưu đãi từ chính phủ (các khoản vay ưu đãi, hạt giống, phân bón) so với những người khác. Điều này dẫn đến không đủ nguyên liệu cho sản xuất đường.