SBR
(UPCOM)
CTCP Cao su Sông Bé
Công ty Cổ phần Cao su Sông Bé (SBR) có tiền thân là Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cao su Sông Bé được thành lập vào năm 1983. Công ty hoạt động trong lĩnh vực trồng và chăm sóc cây cao su, sản xuất mủ cao su. SBR chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2019. Công ty sở hữu 4 nông trường với diện tích 4.636,92ha trồng cao su ở các địa bàn huyện Chơn Thành, Bù Đăng, Bù Đốp, Lộc Ninh, 258,03ha diện tích rừng tự nhiên và 1 nhà máy chế biến mủ cao su tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Sản phẩm chủ lực hiện này là mủ cao su thành phẩm SVR 3L mang thương hiệu Soruco, được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 3769:2016 trên hệ thống dây chuyền sản xuất của Goldstar - Malaysia. SBR được giao dịch trên thị trường UPCOM từ đầu tháng 11/2020.
Định giá
Hấp dẫnThông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu SBR
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Cao su Sông Bé (SBR) có tiền thân là Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cao su Sông Bé được thành lập vào năm 1983. Công ty hoạt động trong lĩnh vực trồng và chăm sóc cây cao su, sản xuất mủ cao su. SBR chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2019. Công ty sở hữu 4 nông trường với diện tích 4.636,92ha trồng cao su ở các địa bàn huyện Chơn Thành, Bù Đăng, Bù Đốp, Lộc Ninh, 258,03ha diện tích rừng tự nhiên và 1 nhà máy chế biến mủ cao su tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Sản phẩm chủ lực hiện này là mủ cao su thành phẩm SVR 3L mang thương hiệu Soruco, được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 3769:2016 trên hệ thống dây chuyền sản xuất của Goldstar - Malaysia. SBR được giao dịch trên thị trường UPCOM từ đầu tháng 11/2020.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất mủ cao su;
- Thu mua cao su tiểu điền;
- Trồng và chăm sóc cây cao su và cây lâu năm khác;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả đất đai, triển khai chặt chẽ thủ tục các dự án đầu tư, thực hiện luân canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng với những diện tích cao su hiệu quả thấp;
- Đẩy mạnh xúc tiến thương hiệu, khai thác mở thêm thị trường mới;
- Tiếp tục duy trì áp dụng hệ thống ISO 9001:2015 và hệ thống quản lý phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017 đối với sản phẩm mủ SVR 3L;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về kinh tế: Ngành sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các tác động của môi trường vĩ mô toàn cầu bởi giá cao su Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giá cao su thế giới. Bên cạnh đó, giá cao su thế giới có mối tương quan khá lơn với giá dầu thế giới bởi cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp được chiết xuất từ dầu mỏ là hai sản phẩm thay thế cho nhau trong các ngành công nghiệp. Vì thế, mọi biến động ở bất cứ giá dầu hay giá cao su thiên nhiên thế giới đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của ngành cao su và hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Rủi ro giá sản phẩm: Tình hình giá cả cao su đang biến động giảm sâu và giảm liên tục làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác mủ cao su nguyên liệu. Trong khi đó giá thành cao hơn giá bán, dẫn đến kinh doanh không thuận lợi, giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ.
- Rủi ro biến động nguồn nguyên liệu: Thị trường cạnh tranh nguyên liệu thu mua đầu vào ngày càng khó khăn, việc tranh mua, tranh bán đẩy giá mua tăng cao giữa các thương lái trung gian làm ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào.
- Rủi ro khác: Bệnh hại trên vườn cây cao su phát triển và đặc biệt lan rộng trên vườn cây kiến thiết cơ bản và giông gió kèm theo mưa làm đổ ngã cây cao su với số lượng lớn, ảnh hưởng đến sản lượng mủ cao su thu hoạch.
- Cạnh tranh của cao su tổng hợp làm giảm nhu cầu sử dụng cao su thiên nhiên. Cao su tổng hợp là sản phẩm có thể thay thế cao su thiên nhiên trong nhiều lĩnh vực như ngành săm lốp (chiếm 70% nhu cầu cao su).
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Xem tất cả
Bạn đánh giá thế nào về cổ phiếu SBR? Hãy ghi lại để đánh giá lại về sau nhé.
Chi tiết khớp lệnh
Thời gian
Khối lượng
Giá
%
M/B
Tài chính của SBR
Lịch sử giá
% 7D
13.13%
% 1M
1.15%
% YTD
29.32%
% 1Y
26.10%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
585
Beta 5 năm
1.13
Định giá
P/E (TTM)
8.59
P/B (FQ)
0.86
EV/EBITDA
3.67
Tỷ suất cổ tức
2.55%
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
12/06/2024
Trả cổ tức năm 2023 bằng tiền, 219 đồng/CP
09/06/2023
Trả cổ tức năm 2022 bằng tiền, 130 đồng/CP
22/07/2022
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 1.3%
22/07/2022
Trả cổ tức năm 2021 bằng tiền, 130 đồng/CP
27/09/2021
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 1.3%
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
24h
Vốn hóa
700TP/E
8.59P/B
0.86EV/EBITDA
3.67Khối lượng giao dịch
Số lượng cổ phiếu lưu hành
81,396,190Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
12/06/2024
09/06/2023
22/07/2022
22/07/2022
27/09/2021
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Cao su Sông Bé (SBR) có tiền thân là Doanh nghiệp Nhà nước Công ty Cao su Sông Bé được thành lập vào năm 1983. Công ty hoạt động trong lĩnh vực trồng và chăm sóc cây cao su, sản xuất mủ cao su. SBR chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ năm 2019. Công ty sở hữu 4 nông trường với diện tích 4.636,92ha trồng cao su ở các địa bàn huyện Chơn Thành, Bù Đăng, Bù Đốp, Lộc Ninh, 258,03ha diện tích rừng tự nhiên và 1 nhà máy chế biến mủ cao su tại huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước. Sản phẩm chủ lực hiện này là mủ cao su thành phẩm SVR 3L mang thương hiệu Soruco, được sản xuất theo tiêu chuẩn TCVN 3769:2016 trên hệ thống dây chuyền sản xuất của Goldstar - Malaysia. SBR được giao dịch trên thị trường UPCOM từ đầu tháng 11/2020.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất mủ cao su;
- Thu mua cao su tiểu điền;
- Trồng và chăm sóc cây cao su và cây lâu năm khác;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả đất đai, triển khai chặt chẽ thủ tục các dự án đầu tư, thực hiện luân canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng với những diện tích cao su hiệu quả thấp;
- Đẩy mạnh xúc tiến thương hiệu, khai thác mở thêm thị trường mới;
- Tiếp tục duy trì áp dụng hệ thống ISO 9001:2015 và hệ thống quản lý phòng thí nghiệm theo tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2017 đối với sản phẩm mủ SVR 3L;
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về kinh tế: Ngành sản xuất cao su thiên nhiên Việt Nam chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các tác động của môi trường vĩ mô toàn cầu bởi giá cao su Việt Nam chịu ảnh hưởng trực tiếp từ giá cao su thế giới. Bên cạnh đó, giá cao su thế giới có mối tương quan khá lơn với giá dầu thế giới bởi cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp được chiết xuất từ dầu mỏ là hai sản phẩm thay thế cho nhau trong các ngành công nghiệp. Vì thế, mọi biến động ở bất cứ giá dầu hay giá cao su thiên nhiên thế giới đều có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của ngành cao su và hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Rủi ro giá sản phẩm: Tình hình giá cả cao su đang biến động giảm sâu và giảm liên tục làm ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khai thác mủ cao su nguyên liệu. Trong khi đó giá thành cao hơn giá bán, dẫn đến kinh doanh không thuận lợi, giảm hiệu quả kinh doanh trong kỳ.
- Rủi ro biến động nguồn nguyên liệu: Thị trường cạnh tranh nguyên liệu thu mua đầu vào ngày càng khó khăn, việc tranh mua, tranh bán đẩy giá mua tăng cao giữa các thương lái trung gian làm ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung cấp nguyên liệu đầu vào.
- Rủi ro khác: Bệnh hại trên vườn cây cao su phát triển và đặc biệt lan rộng trên vườn cây kiến thiết cơ bản và giông gió kèm theo mưa làm đổ ngã cây cao su với số lượng lớn, ảnh hưởng đến sản lượng mủ cao su thu hoạch.
- Cạnh tranh của cao su tổng hợp làm giảm nhu cầu sử dụng cao su thiên nhiên. Cao su tổng hợp là sản phẩm có thể thay thế cao su thiên nhiên trong nhiều lĩnh vực như ngành săm lốp (chiếm 70% nhu cầu cao su).
Tài chính của SBR
Lịch sử giá
% 7D
13.13%
% 1M
1.15%
% YTD
29.32%
% 1Y
26.10%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên585
Beta 5 năm1.13
Định giá
P/E (TTM)8.59
P/B (FQ)0.86
EV/EBITDA3.67
Tỷ suất cổ tức2.55%
Giá trị nội tại
Tin công ty
SBR: Báo cáo tài chính quý 3/2024
29 ngày trước
SBR: Thay đổi giấy đăng ký kinh doanh
1 tháng trước
SBR: Giải trình lợi nhuận sau thế chuyển từ lãi sang lỗ tai báo cáo tài chính bán niên đã được soát xét
2 tháng trước
SBR: Báo cáo tài chính bán niên năm 2024
3 tháng trước
SBR: Thay đổi nhân sự
3 tháng trước
SBR: Nghị quyết Đại hội đồng cổ đông bất thường năm 2024
3 tháng trước
SBR: Báo cáo quản trị công ty bán niên 2024
4 tháng trước
SBR: Báo cáo tài chính quý 2/2024
4 tháng trước
SBR: Tài liệu họp Đại hội đồng cổ đông
4 tháng trước
Có thể bạn sẽ quan tâm
37,450
+250
0.70%
Vốn hóa
3,253T
Khối lượng giao dịch
102,600
P/E
12.78
55,900
+600
1.10%
Vốn hóa
7,574T
Khối lượng giao dịch
62,500
P/E
19.56