TLI
(UPCOM)
CTCP May Quốc tế Thắng Lợi
Công ty Cổ phần May Quốc tế Thắng Lợi(TLI) được thành lập vào năm 2007, khi được tách ra từ ngành may của Công ty cổ phần Dệt May Thắng Lợi. Công ty hoạt động trong lĩnh vực trong lĩnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may. Năng lực sản xuất đạt hơn 4 triệu đơn vị sản phẩm hàng năm với các sản phẩm chủ yếu như: 40.000 sản phẩm chăn-drap-gối/tháng, 60.000 sản phẩm áo jacket /tháng, 80.000 sản phẩm áo sơ mi /tháng, 50.000 chiếc quần/tháng và 100.000 sản phẩm khác/tháng. TLI được giao dịch trên thị trường UPCOM từ cuối tháng 01/2019.
4,600
-700
13.21%
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
4,600
4,600
24h
Định giá
Không hấp dẫnThông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu TLI
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần May Quốc tế Thắng Lợi(TLI) được thành lập vào năm 2007, khi được tách ra từ ngành may của Công ty cổ phần Dệt May Thắng Lợi. Công ty hoạt động trong lĩnh vực trong lĩnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may. Năng lực sản xuất đạt hơn 4 triệu đơn vị sản phẩm hàng năm với các sản phẩm chủ yếu như: 40.000 sản phẩm chăn-drap-gối/tháng, 60.000 sản phẩm áo jacket /tháng, 80.000 sản phẩm áo sơ mi /tháng, 50.000 chiếc quần/tháng và 100.000 sản phẩm khác/tháng. TLI được giao dịch trên thị trường UPCOM từ cuối tháng 01/2019.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu trang phục, chăn ga gối, sản xuất sản phẩm nhồi bông;
- Mua bán vải, hàng may sẵn, ga trải giường;
- Sản phẩm chính: Sơ mi, áo khoác, quần, chăn-drap-gối, sản phẩm nhồi bông;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tăng cường công tác marketing, phát triển đơn hàng FOB, ổn định thị trường xuất khẩu với các khách hàng truyền thống như New Look, Melchers, Apparel… đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường ở Châu Á và Châu Phi.
- Xây dựng và từng bước đưa thương hiệu cao cấp vào hệ thống kinh doanh nội địa trên cơ sở nghiên cứu mặt hàng mới sản xuất bằng nguyên liệu chất lượng tốt hơn, mặt hàng thêu, mặt hàng chăn-drap-gối trẻ em với nhiều hình ảnh mới lạ, vui nhộn… nhằm đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh.
- Cập nhật thông tin, tăng cường hình ảnh sản phẩm quảng cáo trên website Công ty và phát triển kinh doanh bán hàng qua mạng.
- Phát triển thêm việc đưa hàng ra các đơn vị bên ngoài may gia công bao gồm cả hàng xuất khẩu và hàng nội địa để tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Tổ chức sắp xếp mặt bằng nhà xưởng và củng cố hệ thống quản lý để khách hàng kiểm xưởng đạt yêu cầu, Công ty nhận được những đơn hàng lớn và ổn định.
- Tập trung đầu tư thiết bị tự động và máy chuyên dùng nhằm tăng năng suất lao động đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất của Công ty trước đây đa phần được nhập từ nước ngoài đặc biệt là Trung Quốc chiếm 50%. Việc phụ thuộc vào một thị trường cung cấp nguyên liệu cùng bất ổn trong quan hệ Việt – Trung có thể kéo theo việc mất nguồn nguyên liệu hoặc phải nhập nguyên liệu từ các thị trường khác với giá cao hơn có thể khiến giá thành sản phẩm tăng lên. Tuy nhiên, Công ty cũng đã có biện pháp bằng cách tự sản xuất được 50% nguồn vải, chỉ phải nhập 20% từ Trung Quốc còn lại nhập từ các nước khác, giúp giảm sự phụ thuộc và tránh được các rủi ro nếu nguồn hàng từ Trung Quốc bị ngưng.
- Rủi ro về chi phí sản xuất: Hoạt động sản xuất dệt may phụ thuộc rất lớn vào việc vận hành máy móc thiết bị, nên chi phí điện chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất. Việc đề nghị điều chỉnh tăng giá điện từ các tập đoàn năng lượng khiến cho Công ty có khả năng phải chịu thêm một khoản chi phí tăng cho việc chi trả tiền điện, kéo theo chi phí sản xuất cao, tạo sức ép lớn cho Công ty trong việc điều chỉnh giá thành sản phẩm cũng như ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Xem tất cả
Bạn đánh giá thế nào về cổ phiếu TLI? Hãy ghi lại để đánh giá lại về sau nhé.
Chi tiết khớp lệnh
Thời gian
Khối lượng
Giá
%
M/B
Tài chính của TLI
Lịch sử giá
% 7D
6.12%
% 1M
17.86%
% YTD
20.69%
% 1Y
19.30%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
520
Beta 5 năm
0.67
Định giá
P/E (TTM)
117.69
P/B (FQ)
0.48
EV/EBITDA
0
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
4,600
4,600
24h
Vốn hóa
13TP/E
117.69P/B
0.48EV/EBITDA
0Khối lượng giao dịch
600Số lượng cổ phiếu lưu hành
3,000,000Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần May Quốc tế Thắng Lợi(TLI) được thành lập vào năm 2007, khi được tách ra từ ngành may của Công ty cổ phần Dệt May Thắng Lợi. Công ty hoạt động trong lĩnh vực trong lĩnh sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu các sản phẩm ngành dệt may. Năng lực sản xuất đạt hơn 4 triệu đơn vị sản phẩm hàng năm với các sản phẩm chủ yếu như: 40.000 sản phẩm chăn-drap-gối/tháng, 60.000 sản phẩm áo jacket /tháng, 80.000 sản phẩm áo sơ mi /tháng, 50.000 chiếc quần/tháng và 100.000 sản phẩm khác/tháng. TLI được giao dịch trên thị trường UPCOM từ cuối tháng 01/2019.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất, kinh doanh, xuất khẩu trang phục, chăn ga gối, sản xuất sản phẩm nhồi bông;
- Mua bán vải, hàng may sẵn, ga trải giường;
- Sản phẩm chính: Sơ mi, áo khoác, quần, chăn-drap-gối, sản phẩm nhồi bông;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tăng cường công tác marketing, phát triển đơn hàng FOB, ổn định thị trường xuất khẩu với các khách hàng truyền thống như New Look, Melchers, Apparel… đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị trường ở Châu Á và Châu Phi.
- Xây dựng và từng bước đưa thương hiệu cao cấp vào hệ thống kinh doanh nội địa trên cơ sở nghiên cứu mặt hàng mới sản xuất bằng nguyên liệu chất lượng tốt hơn, mặt hàng thêu, mặt hàng chăn-drap-gối trẻ em với nhiều hình ảnh mới lạ, vui nhộn… nhằm đa dạng hóa mặt hàng kinh doanh.
- Cập nhật thông tin, tăng cường hình ảnh sản phẩm quảng cáo trên website Công ty và phát triển kinh doanh bán hàng qua mạng.
- Phát triển thêm việc đưa hàng ra các đơn vị bên ngoài may gia công bao gồm cả hàng xuất khẩu và hàng nội địa để tăng doanh thu và lợi nhuận.
- Tổ chức sắp xếp mặt bằng nhà xưởng và củng cố hệ thống quản lý để khách hàng kiểm xưởng đạt yêu cầu, Công ty nhận được những đơn hàng lớn và ổn định.
- Tập trung đầu tư thiết bị tự động và máy chuyên dùng nhằm tăng năng suất lao động đồng thời đảm bảo chất lượng sản phẩm.
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về nguồn nguyên liệu: Nguồn nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất của Công ty trước đây đa phần được nhập từ nước ngoài đặc biệt là Trung Quốc chiếm 50%. Việc phụ thuộc vào một thị trường cung cấp nguyên liệu cùng bất ổn trong quan hệ Việt – Trung có thể kéo theo việc mất nguồn nguyên liệu hoặc phải nhập nguyên liệu từ các thị trường khác với giá cao hơn có thể khiến giá thành sản phẩm tăng lên. Tuy nhiên, Công ty cũng đã có biện pháp bằng cách tự sản xuất được 50% nguồn vải, chỉ phải nhập 20% từ Trung Quốc còn lại nhập từ các nước khác, giúp giảm sự phụ thuộc và tránh được các rủi ro nếu nguồn hàng từ Trung Quốc bị ngưng.
- Rủi ro về chi phí sản xuất: Hoạt động sản xuất dệt may phụ thuộc rất lớn vào việc vận hành máy móc thiết bị, nên chi phí điện chiếm một phần không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất. Việc đề nghị điều chỉnh tăng giá điện từ các tập đoàn năng lượng khiến cho Công ty có khả năng phải chịu thêm một khoản chi phí tăng cho việc chi trả tiền điện, kéo theo chi phí sản xuất cao, tạo sức ép lớn cho Công ty trong việc điều chỉnh giá thành sản phẩm cũng như ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
Tài chính của TLI
Lịch sử giá
% 7D
6.12%
% 1M
17.86%
% YTD
20.69%
% 1Y
19.30%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên520
Beta 5 năm0.67
Định giá
P/E (TTM)117.69
P/B (FQ)0.48
EV/EBITDA0
Tỷ suất cổ tức-
Giá trị nội tại
Tin công ty
TLI: Nghị quyết Hội đồng quản trị
1 ngày trước
TLI: Nghị quyết Hội đồng quản trị
1 ngày trước
TLI: Báo cáo thường niên 2024
11 ngày trước
TLI: Ngô Thơm - Ủy viên HĐQT - đăng ký bán 65.358 CP
24 ngày trước
TLI: Nghị quyết Hội đồng quản trị
28 ngày trước
TLI: Báo cáo tài chính năm 2024
28 ngày trước
TLI: Báo cáo quản trị công ty năm 2024
3 tháng trước
TLI: Công bố về việc Công ty ký hợp đồng kiểm toán Báo cáo tài chính năm 2024
5 tháng trước
TLI: Công bố Biên bản họp Ban kiểm soát về việc chọn đơn vị kiểm toán Báo cáo tài chính Công ty năm 2024
5 tháng trước
Có thể bạn sẽ quan tâm
1,200
-100
7.70%
Vốn hóa
18T
Khối lượng giao dịch
38,700
P/E
-0.47