ACB
(HOSE)
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập năm 1993. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động, kinh doanh vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan. Trong năm 2020, Biên lãi thuần (NIM) của ACB bằng 3.72%, tăng 0.12% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu bằng 0.59%, nằm trong Top 5 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất khối ngân hàng đại chúng niêm yết. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu bằng 160.31%, cho thấy Ngân hàng rất thận trọng trong việc trích lập dự phòng rủi ro cho vay. Lợi nhuận sau thuế ở mức 7683 tỷ đồng, tăng 27.84% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 24.31%, đứng ở vị trí thứ 3 trong khối ngân hàng đại chúng niêm yết. Ngày 09/12/2020, ACB chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
ACB
ACB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
24,850
-50
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu ACB
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập năm 1993. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động, kinh doanh vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan. Trong năm 2020, Biên lãi thuần (NIM) của ACB bằng 3.72%, tăng 0.12% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu bằng 0.59%, nằm trong Top 5 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất khối ngân hàng đại chúng niêm yết. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu bằng 160.31%, cho thấy Ngân hàng rất thận trọng trong việc trích lập dự phòng rủi ro cho vay. Lợi nhuận sau thuế ở mức 7683 tỷ đồng, tăng 27.84% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 24.31%, đứng ở vị trí thứ 3 trong khối ngân hàng đại chúng niêm yết. Ngày 09/12/2020, ACB chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Sản phẩm dịch vụ chính
- Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng
- Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng
- Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng.
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
- Cung cấp các sản phẩm - dịch vụ hỗ trợ du học với uy tín và chất lượng dịch vụ cao.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong các dịch vụ ngân hàng, trung tâm dữ liệu và các dịch vụ tích hợp hệ thống để tiếp tục là ngân hàng dẫn dầu về công nghệ;
- Tiếp tục thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược với các đối tác khác là những tập đoàn lớn nhằm củng cố và mở rộng hệ sinh thái khách hàng;
- Tập trung khai thác hệ sinh thái khách hàng trong chuỗi giá trị và các khách hàng lớn hiện tại nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng khác trong ngành;
- Xây dựng và phát triển các kênh phân phối mới, đặc biệt là ngân hàng điện tử (digital banking), tối ưu hóa mô hình bán hàng để nâng cao hiệu quả bán hàng cho khách hàng trong hệ sinh thái và tăng cường bán chéo, bán thêm cho khách hàng;
Rủi ro kinh doanh
- Bất ổn vĩ mô: Kinh tế Việt Nam được đánh giá là tăng trưởng nóng, không bền vững; việc điều hành chính sách của chính phủ còn hạn chế, chưa có những hiệu quả cần thiết. Với đặc trưng là kênh dẫn vốn chính của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng trong đó có ngân hàng ACB chịu nhiều tác động tiêu cực từ những diễn biến vĩ mô bất lợi này như nợ xấu tăng cao, thanh khoản khó khăn, ứ đọng dòng vốn.
- Rủi ro tín dụng: việc đẩy mạnh cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho đối tượng khách hàng là khối doanh nghiệp tư nhân và cá thể, vốn là đối tượng khách hàng có khả năng gặp nhiều rủi ro tín dụng do tiềm năng tài chính hạn chế.
- Việc đa dạng hóa hoạt động thông qua việc thành lập các công ty chứng khoán, cho thuê tài chính, quản lý tài sản... một mặt giúp ngân hàng đa dạng hóa kênh doanh thu, nhưng mặt khác cũng gia tăng rủi ro một khi ngân hàng không đủ nguồn lực và kinh nghiệm cho lĩnh vực mới.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của ACB
Lịch sử giá
% 7D
0.000%
% 1M
5.14%
% YTD
24.03%
% 1Y
31.45%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
5,846,150
Beta 5 năm
0.94
Định giá
P/E (TTM)
6.84
P/B (FQ)
1.41
EV/EBITDA
5.17
Tỷ suất cổ tức
4.02%
Giá trị nội tại
Báo cáo phân tích
31,900
27,800
34,600
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
31/05/2024
31/05/2024
01/06/2023
01/06/2023
02/06/2022
10/06/2021
20/08/2020
25/07/2019
06/09/2018
20/03/2018
01/12/2016
15/05/2015
13/05/2014
03/01/2012
21/04/2011
08/11/2010
04/03/2010
11/06/2009
17/03/2009
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) được thành lập năm 1993. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động, kinh doanh vốn và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan. Trong năm 2020, Biên lãi thuần (NIM) của ACB bằng 3.72%, tăng 0.12% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu bằng 0.59%, nằm trong Top 5 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất khối ngân hàng đại chúng niêm yết. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu bằng 160.31%, cho thấy Ngân hàng rất thận trọng trong việc trích lập dự phòng rủi ro cho vay. Lợi nhuận sau thuế ở mức 7683 tỷ đồng, tăng 27.84% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là 24.31%, đứng ở vị trí thứ 3 trong khối ngân hàng đại chúng niêm yết. Ngày 09/12/2020, ACB chính thức giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE).
Sản phẩm dịch vụ chính
- Huy động vốn (nhận tiền gửi của khách hàng) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng
- Sử dụng vốn (cung cấp tín dụng, đầu tư, hùn vốn liên doanh) bằng đồng Việt Nam, ngoại tệ và vàng
- Các dịch vụ trung gian (thực hiện thanh toán trong và ngoài nước, thực hiện dịch vụ ngân quỹ, chuyển tiền kiều hối và chuyển tiền nhanh, bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng.
- Kinh doanh ngoại tệ và vàng.
- Phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ.
- Cung cấp các sản phẩm - dịch vụ hỗ trợ du học với uy tín và chất lượng dịch vụ cao.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Áp dụng công nghệ tiên tiến hiện đại trong các dịch vụ ngân hàng, trung tâm dữ liệu và các dịch vụ tích hợp hệ thống để tiếp tục là ngân hàng dẫn dầu về công nghệ;
- Tiếp tục thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược với các đối tác khác là những tập đoàn lớn nhằm củng cố và mở rộng hệ sinh thái khách hàng;
- Tập trung khai thác hệ sinh thái khách hàng trong chuỗi giá trị và các khách hàng lớn hiện tại nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như năng lực cạnh tranh so với các ngân hàng khác trong ngành;
- Xây dựng và phát triển các kênh phân phối mới, đặc biệt là ngân hàng điện tử (digital banking), tối ưu hóa mô hình bán hàng để nâng cao hiệu quả bán hàng cho khách hàng trong hệ sinh thái và tăng cường bán chéo, bán thêm cho khách hàng;
Rủi ro kinh doanh
- Bất ổn vĩ mô: Kinh tế Việt Nam được đánh giá là tăng trưởng nóng, không bền vững; việc điều hành chính sách của chính phủ còn hạn chế, chưa có những hiệu quả cần thiết. Với đặc trưng là kênh dẫn vốn chính của nền kinh tế, hệ thống ngân hàng trong đó có ngân hàng ACB chịu nhiều tác động tiêu cực từ những diễn biến vĩ mô bất lợi này như nợ xấu tăng cao, thanh khoản khó khăn, ứ đọng dòng vốn.
- Rủi ro tín dụng: việc đẩy mạnh cung cấp các sản phẩm và dịch vụ cho đối tượng khách hàng là khối doanh nghiệp tư nhân và cá thể, vốn là đối tượng khách hàng có khả năng gặp nhiều rủi ro tín dụng do tiềm năng tài chính hạn chế.
- Việc đa dạng hóa hoạt động thông qua việc thành lập các công ty chứng khoán, cho thuê tài chính, quản lý tài sản... một mặt giúp ngân hàng đa dạng hóa kênh doanh thu, nhưng mặt khác cũng gia tăng rủi ro một khi ngân hàng không đủ nguồn lực và kinh nghiệm cho lĩnh vực mới.