BAB
(HNX)
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á (BAB) được thành lập vào năm 1994. Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay tín dụng. BAB trở thành công ty đại chúng từ năm 2011. BAB là một trong những ngân hàng có quy mô vừa trong hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam. Khách hàng mục tiêu của ngân hàng là các doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn và các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành nông nghiệp. Trong năm 2012, ngân hàng Bắc Á tư vấn thành công cho dự án TH True Milk. BAB được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) từ tháng 03/2021. Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 1.98%, tăng 0.01% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.77%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 161.77%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 726.34 tỷ đồng, tăng 23.57% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 8.34%.
BAB
BAB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á
11,700
-
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu BAB
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á (BAB) được thành lập vào năm 1994. Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay tín dụng. BAB trở thành công ty đại chúng từ năm 2011. BAB là một trong những ngân hàng có quy mô vừa trong hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam. Khách hàng mục tiêu của ngân hàng là các doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn và các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành nông nghiệp. Trong năm 2012, ngân hàng Bắc Á tư vấn thành công cho dự án TH True Milk. BAB được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) từ tháng 03/2021. Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 1.98%, tăng 0.01% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.77%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 161.77%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 726.34 tỷ đồng, tăng 23.57% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 8.34%.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Huy động vốn;
- Tín dụng;
- Liên kết và đầu tư tài chính;
- Kinh doanh ngoại hối;
- Thanh toán quốc tế;
- Quản lý rủi ro và bảo toàn vốn;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Phát huy thế mạnh tư vấn đầu tư và cho vay đối với các lớp khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, giáo dục, năng lượng sạch và các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành nông nghiệp;
- Tiếp tục đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin và hạ tầng kỹ thuật cho các hoạt động nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ nhằm hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin và hạ tầng kỹ thuật;
- Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng, triển khai dự án ngân hàng điện tử để đầu tư các giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ, hiện đại;
Rủi ro kinh doanh
- Thông tư 36/2014/TT-NHNN cũng gây ra một số khó khăn đối với hệ thống ngân hàng, giới hạn cấp tín dụng bị thu hẹp, giới hạn đầu tư trái phiếu chính phủ, tỷ lệ vệ khả năng chi trả, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải cấu trúc lại các danh mục tài sản có cũng như tài sản nợ để tuân thủ theo quy định. Việc tái cấu trúc này ảnh hưởng đến kết quả cũng như chiến lược kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài ra, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng khi vẫn còn thiếu các nguồn tài chính thực từ bên ngoài trong khi khuôn khổ pháp lý cho mua bán nợ xấu còn nhiều bất cập.
- Nợ xấu tăng lên sẽ tác động lên chi phí trích lập của các ngân hàng dần dần trong 2 năm 2021 và 2022 do dư nợ vẫn có quy trình 360 ngày chậm trả tính từ hạn trả nợ mới để chuyển từ nợ nhóm 1 sang nợ nhóm 5.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của BAB
Lịch sử giá
% 7D
0.85%
% 1M
0.85%
% YTD
1.19%
% 1Y
1.96%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
6,400
Beta 5 năm
0.48
Định giá
P/E (TTM)
10.07
P/B (FQ)
0.92
EV/EBITDA
7.59
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
11/01/2024
05/07/2022
10/08/2021
07/09/2020
26/09/2019
27/04/2018
20/01/2016
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á (BAB) được thành lập vào năm 1994. Ngân hàng hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực huy động vốn và cho vay tín dụng. BAB trở thành công ty đại chúng từ năm 2011. BAB là một trong những ngân hàng có quy mô vừa trong hệ thống ngân hàng thương mại của Việt Nam. Khách hàng mục tiêu của ngân hàng là các doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp, nông thôn và các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành nông nghiệp. Trong năm 2012, ngân hàng Bắc Á tư vấn thành công cho dự án TH True Milk. BAB được niêm yết và giao dịch trên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) từ tháng 03/2021. Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 1.98%, tăng 0.01% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.77%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 161.77%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 726.34 tỷ đồng, tăng 23.57% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 8.34%.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Huy động vốn;
- Tín dụng;
- Liên kết và đầu tư tài chính;
- Kinh doanh ngoại hối;
- Thanh toán quốc tế;
- Quản lý rủi ro và bảo toàn vốn;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Phát huy thế mạnh tư vấn đầu tư và cho vay đối với các lớp khách hàng trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao, giáo dục, năng lượng sạch và các ngành công nghiệp hỗ trợ cho ngành nông nghiệp;
- Tiếp tục đầu tư vào các dự án công nghệ thông tin và hạ tầng kỹ thuật cho các hoạt động nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ nhằm hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin và hạ tầng kỹ thuật;
- Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng, triển khai dự án ngân hàng điện tử để đầu tư các giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ bán lẻ, hiện đại;
Rủi ro kinh doanh
- Thông tư 36/2014/TT-NHNN cũng gây ra một số khó khăn đối với hệ thống ngân hàng, giới hạn cấp tín dụng bị thu hẹp, giới hạn đầu tư trái phiếu chính phủ, tỷ lệ vệ khả năng chi trả, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải cấu trúc lại các danh mục tài sản có cũng như tài sản nợ để tuân thủ theo quy định. Việc tái cấu trúc này ảnh hưởng đến kết quả cũng như chiến lược kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài ra, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng khi vẫn còn thiếu các nguồn tài chính thực từ bên ngoài trong khi khuôn khổ pháp lý cho mua bán nợ xấu còn nhiều bất cập.
- Nợ xấu tăng lên sẽ tác động lên chi phí trích lập của các ngân hàng dần dần trong 2 năm 2021 và 2022 do dư nợ vẫn có quy trình 360 ngày chậm trả tính từ hạn trả nợ mới để chuyển từ nợ nhóm 1 sang nợ nhóm 5.