NVB
(HNX)
Ngân hàng TMCP Quốc Dân
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân (NVB), tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Sông Kiên được thành lập năm 1995. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan. Các khách hàng lớn, chiến lược có tiềm lực tài chính vững mạnh như Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển, Công ty Cổ phần Năng lượng Sài Gòn - Bình Định. Ngày 13/09/2010, NVB chính thức giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX). Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 2.03%, giảm 0.11% so với 2020. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 3%, tăng 1.49%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 55.35%, giảm 19.92%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 1.4 tỷ đồng, tăng 15.51%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 0.03%.
NVB
NVB
Ngân hàng TMCP Quốc Dân
8,600
+100
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu NVB
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân (NVB), tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Sông Kiên được thành lập năm 1995. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan. Các khách hàng lớn, chiến lược có tiềm lực tài chính vững mạnh như Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển, Công ty Cổ phần Năng lượng Sài Gòn - Bình Định. Ngày 13/09/2010, NVB chính thức giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX). Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 2.03%, giảm 0.11% so với 2020. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 3%, tăng 1.49%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 55.35%, giảm 19.92%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 1.4 tỷ đồng, tăng 15.51%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 0.03%.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Hoạt động cấp tín dụng: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá; bảo lãnh ngân hàng; Phát hàng thẻ tín dụng
- Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; Cung ứng các phương tiện thanh toán; Cung ứng các dịch vụ thanh toán; Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước
- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và quốc tế
- Đại lý bảo hiểm
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Hướng tới khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp có quy mô hoạt động vừa, nhỏ và siêu nhỏ và một số doanh nghiệp lớn có chọn lọc.
- Thị trường mục tiêu: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao và các khu trung tâm đô thị, thương mại tại các tỉnh.
- Tập trung tăng tốc kinh doanh thông qua các kênh bán lẻ, Mobile banking, khách hàng ưu tiên và hoạt động kinh doanh vốn.
- Xử lý nợ quá hạn: Tái cấu trúc hoặc bán nợ cho VAMC và thực hiện các hoạt động pháp lý để thu hồi nợ.
- Ổn định cơ cấu: Hoàn thiện các quy trình quy chế, xây dựng lại hệ thống Corebanking và e-Bank. Kiện toàn bộ máy nhân sự
Rủi ro kinh doanh
- Thông tư 36/2014/TT-NHNN cũng gây ra một số khó khăn đối với hệ thống ngân hàng, giới hạn cấp tín dụng bị thu hẹp, giới hạn đầu tư trái phiếu chính phủ, tỷ lệ vệ khả năng chi trả, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải cấu trúc lại các danh mục tài sản có cũng như tài sản nợ để tuân thủ theo quy định. Việc tái cấu trúc này ảnh hưởng đến kết quả cũng như chiến lược kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài ra, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng khi vẫn còn thiếu các nguồn tài chính thực từ bên ngoài trong khi khuôn khổ pháp lý cho mua bán nợ xấu còn nhiều bất cập.
- Nợ xấu nội bảng và kể cả nợ ở VAMC còn rất lớn và cần xử lý, nếu không xử lý được, ngân hàng sẽ phải nuôi số nợ xấu này, và như thế thì không thể giảm lãi suất.
- Trong bối cảnh chính sách tiền tệ được điều hành thận trọng, tăng trưởng tín dụng được khống chế ở mức 14% (thấp nhất trong 5 năm trở lại đây) sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu và lợi nhuận của các TCTD khi thực tế tín dụng vẫn đóng góp tới hơn 70% tổng nguồn thu của các nhà băng.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của NVB
Lịch sử giá
% 7D
2.38%
% 1M
3.37%
% YTD
18.10%
% 1Y
19.63%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
67,150
Beta 5 năm
0.56
Định giá
P/E (TTM)
-9.66
P/B (FQ)
0.95
EV/EBITDA
-9.14
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
17/01/2022
20/03/2019
20/03/2019
05/12/2011
01/10/2010
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Dân (NVB), tiền thân là Ngân hàng TMCP Nông thôn Sông Kiên được thành lập năm 1995. Ngân hàng hoạt động trong lĩnh vực huy động vốn, cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ tài chính liên quan. Các khách hàng lớn, chiến lược có tiềm lực tài chính vững mạnh như Tập đoàn Dệt may Việt Nam, Công ty Cổ phần Đại lý Liên hiệp Vận chuyển, Công ty Cổ phần Năng lượng Sài Gòn - Bình Định. Ngày 13/09/2010, NVB chính thức giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX). Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 2.03%, giảm 0.11% so với 2020. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 3%, tăng 1.49%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 55.35%, giảm 19.92%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 1.4 tỷ đồng, tăng 15.51%. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 0.03%.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Hoạt động cấp tín dụng: Cho vay; Chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng và giấy tờ có giá; bảo lãnh ngân hàng; Phát hàng thẻ tín dụng
- Huy động vốn: Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các loại tiền gửi khác; Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu
- Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Mở tài khoản thanh toán cho khách hàng; Cung ứng các phương tiện thanh toán; Cung ứng các dịch vụ thanh toán; Thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước
- Kinh doanh, cung ứng dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước và quốc tế
- Đại lý bảo hiểm
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Hướng tới khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp có quy mô hoạt động vừa, nhỏ và siêu nhỏ và một số doanh nghiệp lớn có chọn lọc.
- Thị trường mục tiêu: Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, các khu công nghiệp, khu công nghệ cao và các khu trung tâm đô thị, thương mại tại các tỉnh.
- Tập trung tăng tốc kinh doanh thông qua các kênh bán lẻ, Mobile banking, khách hàng ưu tiên và hoạt động kinh doanh vốn.
- Xử lý nợ quá hạn: Tái cấu trúc hoặc bán nợ cho VAMC và thực hiện các hoạt động pháp lý để thu hồi nợ.
- Ổn định cơ cấu: Hoàn thiện các quy trình quy chế, xây dựng lại hệ thống Corebanking và e-Bank. Kiện toàn bộ máy nhân sự
Rủi ro kinh doanh
- Thông tư 36/2014/TT-NHNN cũng gây ra một số khó khăn đối với hệ thống ngân hàng, giới hạn cấp tín dụng bị thu hẹp, giới hạn đầu tư trái phiếu chính phủ, tỷ lệ vệ khả năng chi trả, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn. Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải cấu trúc lại các danh mục tài sản có cũng như tài sản nợ để tuân thủ theo quy định. Việc tái cấu trúc này ảnh hưởng đến kết quả cũng như chiến lược kinh doanh của các ngân hàng. Ngoài ra, vẫn còn nhiều khó khăn trong việc xử lý dứt điểm nợ xấu tồn đọng khi vẫn còn thiếu các nguồn tài chính thực từ bên ngoài trong khi khuôn khổ pháp lý cho mua bán nợ xấu còn nhiều bất cập.
- Nợ xấu nội bảng và kể cả nợ ở VAMC còn rất lớn và cần xử lý, nếu không xử lý được, ngân hàng sẽ phải nuôi số nợ xấu này, và như thế thì không thể giảm lãi suất.
- Trong bối cảnh chính sách tiền tệ được điều hành thận trọng, tăng trưởng tín dụng được khống chế ở mức 14% (thấp nhất trong 5 năm trở lại đây) sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới doanh thu và lợi nhuận của các TCTD khi thực tế tín dụng vẫn đóng góp tới hơn 70% tổng nguồn thu của các nhà băng.