SPP
(UPCOM)
CTCP Bao bì Nhựa Sài Gòn
Công ty Cổ phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn (SPP) có tiền thân là Công ty TNHH Bao Bì Nhựa Sài Gòn được thành lập vào năm 2001. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất bao bì, cụ thể là bao bì màng ghép phức hợp, bao bì nhựa, bao bì giấy và bao bì kim loại. Công ty là đối tác của các thương hiệu lớn như Acecook, Vinamilk, Pepsico, Vinacafe Biên Hòa,…Thị trường miền Nam là địa bàn kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu SPP
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn (SPP) có tiền thân là Công ty TNHH Bao Bì Nhựa Sài Gòn được thành lập vào năm 2001. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất bao bì, cụ thể là bao bì màng ghép phức hợp, bao bì nhựa, bao bì giấy và bao bì kim loại. Công ty là đối tác của các thương hiệu lớn như Acecook, Vinamilk, Pepsico, Vinacafe Biên Hòa,…Thị trường miền Nam là địa bàn kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất bao bì màng ghép phức hợp, bao bì nhựa, bao bì giấy và bao bì kim loại.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Liên tục cải tiến, nâng cấp nhà máy, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu quả đồng thời cắt giảm chi phí
- Duy trì và phát triển các khách hàng cũ, nghiên cứu để tìm kiếm các khách hàng mới
- Phát triển và tăng trưởng thị phần tại các khu vực miền Trung (lấy Đà Nẵng làm trọng tâm), miền Đông Nam bộ (lấy trục Biên Hòa, Vũng Tàu làm trọng tâm), khu vực Tây Nam bộ( Long Xuyên, Cần Thơ làm trục phát triển chính), khu vực Hà Nội và lân cận; chỉ khai thác các thị trường doanh thu cao hoặc biên lợi nhuận lớn.
- Đa dạng hóa sản phẩm
- Chuyên môn hóa công nghệ theo xu hướng nghiên cứu chuyên sâu một (hay nhiều) loại sản phẩm mục tiêu
- Tái cấu trúc triệt để nhằm xây dựng một chuỗi cung ứng tối ưu
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về tỷ giá hối đoái và giá nguyên vật liệu: thông thường chi phí nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp nhựa chiếm tỷ trọng từ 75-80% trong cơ cấu chi phí, tuy nhiên nguồn nguyên liệu ngành nhựa vẫn phải nhập khẩu tới 80% nguyên liệu đầu vào. Giá nhựa nguyên liệu nhập khẩu thường biến động tương ứng với sự thay đổi của giá dầu thế giới cũng như biến động về tỷ giá hối đoái khiến doanh nghiệp chịu rủ ro lớn và ảnh hưởng đến sự chủ động của Công ty.
- Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh: sự chuyển đổi chính sách từ các đối thủ cạnh tranh, nhắm vào các hàng hóa có tỷ suất lợi nhuân cao( túi nhôm và mạ nhôm, túi dầu…) là những mặt hàng đang là thế mạnh của Công ty.
- Rủi ro về vốn: Hiện tại, Công ty đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới trong khi vẫn phải đầu tư máy móc, thiết bị công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như dự trữ nguyên vật liệu để ổn định sản xuất nên công ty gặp khó khăn về vốn, có thể dẫn tới rủi ro cho hoạt động của công ty.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của SPP
Lịch sử giá
% 7D
14.29%
% 1M
14.29%
% YTD
14.29%
% 1Y
70.00%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
Beta 5 năm
1.27
Định giá
P/E (TTM)
-0.01
P/B (FQ)
-0.01
EV/EBITDA
-1.11
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
30/05/2019
20/09/2018
Thưởng bằng Cổ phiếu, tỷ lệ 100:35
08/08/2017
28/10/2015
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 2%
13/03/2013
14/03/2012
02/12/2010
07/10/2009
19/05/2009
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Công ty Cổ phần Bao Bì Nhựa Sài Gòn (SPP) có tiền thân là Công ty TNHH Bao Bì Nhựa Sài Gòn được thành lập vào năm 2001. Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất bao bì, cụ thể là bao bì màng ghép phức hợp, bao bì nhựa, bao bì giấy và bao bì kim loại. Công ty là đối tác của các thương hiệu lớn như Acecook, Vinamilk, Pepsico, Vinacafe Biên Hòa,…Thị trường miền Nam là địa bàn kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Sản xuất bao bì màng ghép phức hợp, bao bì nhựa, bao bì giấy và bao bì kim loại.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Liên tục cải tiến, nâng cấp nhà máy, dây chuyền sản xuất nhằm nâng cao chất lượng, tăng cường hiệu quả đồng thời cắt giảm chi phí
- Duy trì và phát triển các khách hàng cũ, nghiên cứu để tìm kiếm các khách hàng mới
- Phát triển và tăng trưởng thị phần tại các khu vực miền Trung (lấy Đà Nẵng làm trọng tâm), miền Đông Nam bộ (lấy trục Biên Hòa, Vũng Tàu làm trọng tâm), khu vực Tây Nam bộ( Long Xuyên, Cần Thơ làm trục phát triển chính), khu vực Hà Nội và lân cận; chỉ khai thác các thị trường doanh thu cao hoặc biên lợi nhuận lớn.
- Đa dạng hóa sản phẩm
- Chuyên môn hóa công nghệ theo xu hướng nghiên cứu chuyên sâu một (hay nhiều) loại sản phẩm mục tiêu
- Tái cấu trúc triệt để nhằm xây dựng một chuỗi cung ứng tối ưu
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro về tỷ giá hối đoái và giá nguyên vật liệu: thông thường chi phí nguyên liệu sản xuất của các doanh nghiệp nhựa chiếm tỷ trọng từ 75-80% trong cơ cấu chi phí, tuy nhiên nguồn nguyên liệu ngành nhựa vẫn phải nhập khẩu tới 80% nguyên liệu đầu vào. Giá nhựa nguyên liệu nhập khẩu thường biến động tương ứng với sự thay đổi của giá dầu thế giới cũng như biến động về tỷ giá hối đoái khiến doanh nghiệp chịu rủ ro lớn và ảnh hưởng đến sự chủ động của Công ty.
- Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh: sự chuyển đổi chính sách từ các đối thủ cạnh tranh, nhắm vào các hàng hóa có tỷ suất lợi nhuân cao( túi nhôm và mạ nhôm, túi dầu…) là những mặt hàng đang là thế mạnh của Công ty.
- Rủi ro về vốn: Hiện tại, Công ty đang trong giai đoạn đầu tư xây dựng và nghiên cứu phát triển sản phẩm mới trong khi vẫn phải đầu tư máy móc, thiết bị công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như dự trữ nguyên vật liệu để ổn định sản xuất nên công ty gặp khó khăn về vốn, có thể dẫn tới rủi ro cho hoạt động của công ty.