VCB
(HOSE)
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963. Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng Thương mại Cổ phần từ ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Cổ phiếu của Vietcombank chính thức được niêm yết trên HOSE từ năm 2009. Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 3.17%, tăng 0.25% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.64%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 424.36%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 21,939.05 tỷ đồng, tăng 18.77% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 21.59%.
VCB
VCB
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam
90,600
+100
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu VCB
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963. Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng Thương mại Cổ phần từ ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Cổ phiếu của Vietcombank chính thức được niêm yết trên HOSE từ năm 2009. Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 3.17%, tăng 0.25% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.64%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 424.36%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 21,939.05 tỷ đồng, tăng 18.77% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 21.59%.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Dịch vụ tài khoản
- Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu)
- Dịch vụ cho vay (ngắn, trung, dài hạn)
- Dịch vụ bảo lãnh
- Dịch vụ chiết khấu chứng từ
- Dịch vụ thanh toán quốc tế
- Dịch vụ chuyển tiền
- Dịch vụ thẻ
- Dịch vụ nhờ thu
- Dịch vụ mua bán ngoại tệ
- Dịch vụ ngân hàng đại lý
- Dịch vụ bao thanh toán;
- Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tầm nhìn 2020: Trở thành Ngân hàng số tại Việt Nam, một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực, một trong 300 Tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.
- Đẩy mạnh tín dụng bán lẻ và huy động vốn giá rẻ; Đa dạng hóa danh mục và rút giảm dư nợ đối với doanh nghiệp hiệu quả thấp; Tăng cường bán tín dụng gắn với sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
- Tập trung triển khai Ba trọng tâm, trụ cột trong hoạt động kinh doanh: Dịch vụ, Bán lẻ, Kinh doanh vốn và đầu tư
- Chuyển dịch cơ cấu thu nhập; tăng cường kiểm soát chi phí… và đặc biệt là chuyển dịch mạnh mẽ sang ngân hàng số, nghiên cứu ứng dụng công nghệ 4.0 để phát triển dịch vụ ngân hàng thông minh.
- Duy trì và mở rộng thị trường trong nước và chọn lọc phát triển thị trường nước ngoài.
- Đảm bảo các chỉ số an toàn theo quy định của NHNN và mục tiêu của Vietcombank.
- Đẩy mạnh hoạt động xử lý thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý dự phòng rủi ro.
- Đổi mới mạnh mẽ hoạt động kinh doanh vốn, ngoại tệ và tài trợ thương mại.
- Tiếp tục củng cố hoạt động của các công ty con, nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Hoàn thiện các đề án chuyển đổi hình thức sở hữu các công ty con: VCBL, VCBS, tiếp tục thoái vốn tại một số các tổ chức tín dụng.
- Triển khai chuyển đổi mô hình tín dụng bán buôn.
- Đẩy mạnh hoạt động quan hệ nhà đầu tư.
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro địa chính trị và nguy cơ chiến tranh thương mại có chiều hướng gia tăng, Thị trường tài chính thế giới có thể chịu tác động bởi xu hướng đẩy nhanh quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ ở các nền kinh tế chủ chốt (Mỹ, Anh, EU..).
- Những biến động bất lợi của lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán, ngoại hối và giá hàng hóa trên thị trường.
- Rủi ro có thể phát sinh do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Có thể xảy ra trong trường hợp ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nhưng với chi phí cao. Ngân hàng không thể đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
- Những rủi ro có thể xảy đến trong quá trình vận hành của ngân hàng như rủi ro từ phía con người không tuân thủ các quy tắc, quy trình vận hành dẫn đến thất thoát, sai sót hoặc vi phạm pháp luật,
- Rủi ro tổn thất tài sản xảy ra do hoạt động kém hiệu quả, như hệ thống thông tin không đầy đủ, hoạt động có vấn đề, có vi phạm trong hệ thống kiểm soát nội bộ, có sự gian lận hay những thảm họa không lường trước được.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Chi tiết khớp lệnh
Tài chính của VCB
Lịch sử giá
% 7D
1.20%
% 1M
0.98%
% YTD
12.83%
% 1Y
5.96%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
1,570,350
Beta 5 năm
0.85
Định giá
P/E (TTM)
14.63
P/B (FQ)
2.66
EV/EBITDA
11.41
Tỷ suất cổ tức
-
Giá trị nội tại
Báo cáo phân tích
109,400
110,000
110,500
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
25/07/2023
22/12/2021
Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 12%
21/12/2020
30/12/2019
04/01/2019
05/10/2018
28/09/2017
09/09/2016
Thưởng bằng Cổ phiếu, tỷ lệ 100:35
26/06/2015
18/06/2014
Thưởng bằng Cổ phiếu, tỷ lệ 100:15
26/02/2013
24/02/2012
14/12/2010
10/03/2010
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) chính thức đi vào hoạt động ngày 01/04/1963. Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chính thức hoạt động với tư cách là một Ngân hàng Thương mại Cổ phần từ ngày 02/06/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Cổ phiếu của Vietcombank chính thức được niêm yết trên HOSE từ năm 2009. Trong năm 2021, Biên lãi thuần (NIM) ở mức 3.17%, tăng 0.25% so với cùng kỳ. Tỷ lệ nợ xấu ở mức 0.64%. Tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức 424.36%. Lợi nhuận sau thuế có giá trị bằng 21,939.05 tỷ đồng, tăng 18.77% so với cùng kỳ. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) ở mức 21.59%.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Dịch vụ tài khoản
- Dịch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu)
- Dịch vụ cho vay (ngắn, trung, dài hạn)
- Dịch vụ bảo lãnh
- Dịch vụ chiết khấu chứng từ
- Dịch vụ thanh toán quốc tế
- Dịch vụ chuyển tiền
- Dịch vụ thẻ
- Dịch vụ nhờ thu
- Dịch vụ mua bán ngoại tệ
- Dịch vụ ngân hàng đại lý
- Dịch vụ bao thanh toán;
- Các hoạt động khác theo giấy phép kinh doanh.
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Tầm nhìn 2020: Trở thành Ngân hàng số tại Việt Nam, một trong 100 ngân hàng lớn nhất khu vực, một trong 300 Tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.
- Đẩy mạnh tín dụng bán lẻ và huy động vốn giá rẻ; Đa dạng hóa danh mục và rút giảm dư nợ đối với doanh nghiệp hiệu quả thấp; Tăng cường bán tín dụng gắn với sử dụng các dịch vụ ngân hàng.
- Tập trung triển khai Ba trọng tâm, trụ cột trong hoạt động kinh doanh: Dịch vụ, Bán lẻ, Kinh doanh vốn và đầu tư
- Chuyển dịch cơ cấu thu nhập; tăng cường kiểm soát chi phí… và đặc biệt là chuyển dịch mạnh mẽ sang ngân hàng số, nghiên cứu ứng dụng công nghệ 4.0 để phát triển dịch vụ ngân hàng thông minh.
- Duy trì và mở rộng thị trường trong nước và chọn lọc phát triển thị trường nước ngoài.
- Đảm bảo các chỉ số an toàn theo quy định của NHNN và mục tiêu của Vietcombank.
- Đẩy mạnh hoạt động xử lý thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý dự phòng rủi ro.
- Đổi mới mạnh mẽ hoạt động kinh doanh vốn, ngoại tệ và tài trợ thương mại.
- Tiếp tục củng cố hoạt động của các công ty con, nâng cao hiệu quả đầu tư.
- Hoàn thiện các đề án chuyển đổi hình thức sở hữu các công ty con: VCBL, VCBS, tiếp tục thoái vốn tại một số các tổ chức tín dụng.
- Triển khai chuyển đổi mô hình tín dụng bán buôn.
- Đẩy mạnh hoạt động quan hệ nhà đầu tư.
Rủi ro kinh doanh
- Rủi ro địa chính trị và nguy cơ chiến tranh thương mại có chiều hướng gia tăng, Thị trường tài chính thế giới có thể chịu tác động bởi xu hướng đẩy nhanh quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ ở các nền kinh tế chủ chốt (Mỹ, Anh, EU..).
- Những biến động bất lợi của lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán, ngoại hối và giá hàng hóa trên thị trường.
- Rủi ro có thể phát sinh do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
- Có thể xảy ra trong trường hợp ngân hàng không có khả năng cung ứng đầy đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứng đủ nhưng với chi phí cao. Ngân hàng không thể đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán.
- Những rủi ro có thể xảy đến trong quá trình vận hành của ngân hàng như rủi ro từ phía con người không tuân thủ các quy tắc, quy trình vận hành dẫn đến thất thoát, sai sót hoặc vi phạm pháp luật,
- Rủi ro tổn thất tài sản xảy ra do hoạt động kém hiệu quả, như hệ thống thông tin không đầy đủ, hoạt động có vấn đề, có vi phạm trong hệ thống kiểm soát nội bộ, có sự gian lận hay những thảm họa không lường trước được.