MVN
(UPCOM)
Cổ phiếu thuộc diện bị cảnh báo
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (MVN) được thành lập vào ngày 29/4/1995 theo Quyết định số 250/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Vinalines hiện đang quản lý và khai thác một đội tàu biển đa chủng loại bao gồm: tàu container, tàu hàng rời, tàu dầu và các loại tàu hàng khác. Đội tàu của Vinalines hiện đang chiếm tới 31% tổng dung tích đội tàu trong cả nước, trong đó có những loại tàu hàng rời cỡ lớn đến 73.000 DWT, tàu container 1800 TEU và tàu dầu 50.000 DWT. Đặc biệt, chỉ có Vinalines mới khai thác tàu container chuyên tuyến vận tải Nam - Bắc với lịch tàu hàng ngày đảm bảo thông thương hàng hóa dọc theo chiều dài của đất nước. Mỗi năm, đội tàu của Vinalines đã đảm bảo chuyên chở tới 60% hàng hóa xuất và nhập khẩu vào Việt Nam. MVN được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 10/2018.
42,900
-1,200
2.72%
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
40,000
44,400
24h
Định giá
Không hấp dẫnMVN
MVN
Cổ phiếu thuộc diện bị cảnh báo
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam
42,900
-1,200
2.72%
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Thông tin sơ lược về cổ phiếu MVN
Vị thế công ty
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (MVN) được thành lập vào ngày 29/4/1995 theo Quyết định số 250/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Vinalines hiện đang quản lý và khai thác một đội tàu biển đa chủng loại bao gồm: tàu container, tàu hàng rời, tàu dầu và các loại tàu hàng khác. Đội tàu của Vinalines hiện đang chiếm tới 31% tổng dung tích đội tàu trong cả nước, trong đó có những loại tàu hàng rời cỡ lớn đến 73.000 DWT, tàu container 1800 TEU và tàu dầu 50.000 DWT. Đặc biệt, chỉ có Vinalines mới khai thác tàu container chuyên tuyến vận tải Nam - Bắc với lịch tàu hàng ngày đảm bảo thông thương hàng hóa dọc theo chiều dài của đất nước. Mỗi năm, đội tàu của Vinalines đã đảm bảo chuyên chở tới 60% hàng hóa xuất và nhập khẩu vào Việt Nam. MVN được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 10/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Kinh doanh vận tải đường biển, đường thủy, đường bộ; sửa chữa phương tiện vận tải biển, đường bộ và phương tiện khác;
- Khai thác cảng biển, cảng sông;
- Kinh doanh dịch vụ kho, bãi và lưu dữ hàng hóa;
- Dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ Logistic;
- Đai lý cung ứng dịch vụ hàng hải như cung ứng tàu, dịch vụ lai dắt tàu, đưa đón thuyền viên và các dịch vụ hỗ trợ hoạt động đường thủy;
- Sản xuất, buôn bán, cho thuê phương tiện và thiết bị vận tải, bốc xếp chuyên ngành;
- Xuất khẩu lao động và cung ứng lao động hàng hải cho các tổ chức trong và ngoài nước;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Đầu tư, thuê mua hoặc thuê thêm tàu vào khai thác khi yếu tố thị trường thuận lợi.
- Kế hoạch hướng tới việc sở hữu các tàu biển Eco-ship, Green-ship, đây là các tàu tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường, tối ưu trong khai thác.
- Tập trung triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh như: Dự án Vinalines Đình Vũ, Hoàn thiện các hạng mục công trình kho bãi thuộc dự án cảng Đình Vũ-giai đoạn II và giai đoạn III, Dự án cải tạo kéo dài bến phụ Chùa Vẽ về thượng lưu, dự án đầu tư 02 cần trục giàn QC tại Hải Phòng; Khởi công dự án nâng cấp, mở rộng cảng Tiên Sa-giai đoạn II tại Đà Nẵng; Triển khai dự án đầu tư xây dựng cảng tổng hợp Vinalines Hậu Giang-giai đoạn I tại Hậu Giang.
Rủi ro kinh doanh
- Trong tiến trình hội nhập quốc tế, cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải biển ngày một khốc liệt. Trong khi đó, trình độ năng lực của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam còn yếu, thiếu liên kết với nhau để tăng cường sức mạnh. Mặt khác, theo Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA), doanh nghiệp vận tải biển trong nước vẫn tồn tại hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh về giá cước. Điều này vừa không mang lại hiệu quả mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh.
Xem thêm
Ghi chú của bạn
Xem tất cả
Bạn đánh giá thế nào về cổ phiếu MVN? Hãy ghi lại để đánh giá lại về sau nhé.
Chi tiết khớp lệnh
Thời gian
Khối lượng
Giá
%
M/B
Tài chính của MVN
Lịch sử giá
% 7D
8.92%
% 1M
25.44%
% YTD
132.14%
% 1Y
115.82%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên
47,100
Beta 5 năm
1.62
Định giá
P/E (TTM)
26.07
P/B (FQ)
4.24
EV/EBITDA
10.47
Tỷ suất cổ tức
0.09%
Giá trị nội tại
Bộ lọc "Siêu cổ phiếu" tiềm năng (mới)
Quý 3 - 2024Chỉ số cơ bản
Giá thấp nhấtGiá cao nhất
40,000
44,400
24h
Vốn hóa
51,561TP/E
26.07P/B
4.24EV/EBITDA
10.47Khối lượng giao dịch
23,300Số lượng cổ phiếu lưu hành
1,201,911,000Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Thông tin giao dịch
Lệnh mua bán
Khối lượng mua
Giá mua
Giá bán
Khối lượng bán
0
0
0
Tổng khối lượng đặt muaTổng khối lượng đặt bán
Chi tiết khớp lệnh
Không có dữ liệu
Giao dịch nhà đầu tư nước ngoài
emptyKhối lượngGiá trị giao dịch
Giá trị giao dịch nhà đầu tư nước ngoài 10 phiên gần nhất
Lịch trả cổ tức và chia tách cổ phiếu
Ngày
Sự kiện
27/09/2024
Thông tin doanh nghiệp
Vị thế công ty
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - CTCP (MVN) được thành lập vào ngày 29/4/1995 theo Quyết định số 250/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Vinalines hiện đang quản lý và khai thác một đội tàu biển đa chủng loại bao gồm: tàu container, tàu hàng rời, tàu dầu và các loại tàu hàng khác. Đội tàu của Vinalines hiện đang chiếm tới 31% tổng dung tích đội tàu trong cả nước, trong đó có những loại tàu hàng rời cỡ lớn đến 73.000 DWT, tàu container 1800 TEU và tàu dầu 50.000 DWT. Đặc biệt, chỉ có Vinalines mới khai thác tàu container chuyên tuyến vận tải Nam - Bắc với lịch tàu hàng ngày đảm bảo thông thương hàng hóa dọc theo chiều dài của đất nước. Mỗi năm, đội tàu của Vinalines đã đảm bảo chuyên chở tới 60% hàng hóa xuất và nhập khẩu vào Việt Nam. MVN được giao dịch trên thị trường UPCOM từ tháng 10/2018.
Sản phẩm dịch vụ chính
- Kinh doanh vận tải đường biển, đường thủy, đường bộ; sửa chữa phương tiện vận tải biển, đường bộ và phương tiện khác;
- Khai thác cảng biển, cảng sông;
- Kinh doanh dịch vụ kho, bãi và lưu dữ hàng hóa;
- Dịch vụ vận tải đa phương thức, dịch vụ Logistic;
- Đai lý cung ứng dịch vụ hàng hải như cung ứng tàu, dịch vụ lai dắt tàu, đưa đón thuyền viên và các dịch vụ hỗ trợ hoạt động đường thủy;
- Sản xuất, buôn bán, cho thuê phương tiện và thiết bị vận tải, bốc xếp chuyên ngành;
- Xuất khẩu lao động và cung ứng lao động hàng hải cho các tổ chức trong và ngoài nước;
Chiến lược phát triển và đầu tư
- Đầu tư, thuê mua hoặc thuê thêm tàu vào khai thác khi yếu tố thị trường thuận lợi.
- Kế hoạch hướng tới việc sở hữu các tàu biển Eco-ship, Green-ship, đây là các tàu tiết kiệm năng lượng, thân thiện với môi trường, tối ưu trong khai thác.
- Tập trung triển khai thực hiện các dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và trang thiết bị để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh như: Dự án Vinalines Đình Vũ, Hoàn thiện các hạng mục công trình kho bãi thuộc dự án cảng Đình Vũ-giai đoạn II và giai đoạn III, Dự án cải tạo kéo dài bến phụ Chùa Vẽ về thượng lưu, dự án đầu tư 02 cần trục giàn QC tại Hải Phòng; Khởi công dự án nâng cấp, mở rộng cảng Tiên Sa-giai đoạn II tại Đà Nẵng; Triển khai dự án đầu tư xây dựng cảng tổng hợp Vinalines Hậu Giang-giai đoạn I tại Hậu Giang.
Rủi ro kinh doanh
- Trong tiến trình hội nhập quốc tế, cạnh tranh trong lĩnh vực vận tải biển ngày một khốc liệt. Trong khi đó, trình độ năng lực của doanh nghiệp vận tải biển Việt Nam còn yếu, thiếu liên kết với nhau để tăng cường sức mạnh. Mặt khác, theo Hiệp hội Chủ tàu Việt Nam (VSA), doanh nghiệp vận tải biển trong nước vẫn tồn tại hiện tượng cạnh tranh không lành mạnh về giá cước. Điều này vừa không mang lại hiệu quả mà còn ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh.
Tài chính của MVN
Lịch sử giá
% 7D
8.92%
% 1M
25.44%
% YTD
132.14%
% 1Y
115.82%
Khối lượng giao dịch TB 10 phiên47,100
Beta 5 năm1.62
Định giá
P/E (TTM)26.07
P/B (FQ)4.24
EV/EBITDA10.47
Tỷ suất cổ tức0.09%
Giá trị nội tại
Tin công ty
MVN: Công đoàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - Công đoàn - đăng ký bán 379.800 CP
13 giờ trước
MVN: Công đoàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - Công đoàn - đã bán 15.500 CP
14 giờ trước
MVN: Báo cáo tài chính quý 3/2024 (công ty mẹ)
20 ngày trước
MVN: Báo cáo tài chính quý 3/2024
22 ngày trước
MVN: Công đoàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - Công đoàn - đăng ký bán 395.300 CP
28 ngày trước
MVN: Công đoàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - Công đoàn - đã bán 0 CP
28 ngày trước
MVN: Nghị quyết Hội đồng quản trị
1 tháng trước
MVN: Công đoàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - Công đoàn - đăng ký bán 395.300 CP
1 tháng trước
MVN: Công đoàn Tổng công ty Hàng hải Việt Nam - Công đoàn - đã bán 0 CP
1 tháng trước
Có thể bạn sẽ quan tâm
31,800
-100
0.30%
Vốn hóa
779T
Khối lượng giao dịch
100
P/E
7.9
42,800
+2,800
7.00%
Vốn hóa
4,205T
Khối lượng giao dịch
2,400
P/E
23.34
15,100
+350
2.40%
Vốn hóa
2,114T
Khối lượng giao dịch
1,621,600
P/E
4.71